Mục lục [Ẩn]
Một trong những biến chứng cấp tính nguy hiểm mà bệnh nhân đái tháo đường cần hết sức thận trọng chính là nhiễm toan ceton. Nếu không phát hiện sớm và điều trị sớm, biến chứng này có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh. Để tìm hiểu cụ thể về mức độ nguy hiểm của nhiễm toan ceton cũng như những dấu hiệu nhận biết, cách xử trí biến chứng này kịp thời, các bạn đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé!
Biến chứng nhiễm toan ceton ở bệnh nhân đái tháo đường nguy hiểm như thế nào?
Nhiễm toan ceton là gì?
Nhiễm toan ceton là một biến chứng cấp tính nghiêm trọng ở bệnh nhân đái tháo đường, xảy ra khi cơ thể người bệnh sản sinh quá nhiều acid trong máu (gọi là ceton). Tình trạng này xuất hiện khi cơ thể người bệnh không sản xuất đủ insulin, gây ra những rối loạn nặng trong chuyển hóa protid, lipid và carbohydrate.
Các triệu chứng của nhiễm toan ceton bao gồm:
- Mệt mỏi, nhìn mờ, ý thức mơ màng.
- Nhịp tim nhanh, hạ huyết áp.
- Có dấu hiệu mất nước: Môi khô, lưỡi khô, da khô nặng.
- Hơi thở có mùi ceton (mùi táo chín).
- Thân nhiệt thường giảm nhẹ do tình trạng giãn tĩnh mạch ngoài da.
- Glucose máu > 13.9 mmol/L (> 250 mg/dL) khi đo bằng máy đo đường huyết cá nhân.
Người bị nhiễm toan ceton thường cảm thấy mệt mỏi, nhìn mờ, ý thức mơ màng
Khi gặp một trong những triệu chứng trên, người bệnh đái tháo đường cần được đưa đến gặp bác sĩ để được cấp cứu và theo dõi chặt chẽ tại khoa điều trị tích cực do có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm ở bệnh nhân như phù não, hôn mê hoặc thậm chí là tử vong.
Có thể thấy, nhiễm toan ceton vô cùng nguy hiểm, do đó, việc phòng ngừa biến chứng này là nhiệm vụ quan trọng bệnh nhân đái tháo đường không được bỏ qua. Để tìm ra giải pháp phòng ngừa, trước hết chúng ta cùng tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến nhiễm toan ceton nhé.
Nguyên nhân gây nhiễm toan ceton ở bệnh nhân đái tháo đường là gì?
Theo các chuyên gia, nguyên nhân dẫn đến nhiễm toan ceton ở bệnh nhân đái tháo đường thường là:
- Bệnh nhân tự ý giảm, bỏ thuốc điều trị hoặc dùng không đúng liều do bác sĩ kê.
- Sử dụng thuốc gây tăng đường huyết: Corticoid, thuốc chẹn beta giao cảm, thuốc lợi tiểu…
- Các bệnh cấp tính: Nhồi máu phổi, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, viêm tụy cấp…
- Chấn thương, sau phẫu thuật.
- Sử dụng thuốc gây tăng đường huyết: Corticoid, thuốc chẹn beta giao cảm, thuốc lợi tiểu…
Bệnh nhân không dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ sẽ có nguy cơ bị nhiễm toan ceton
Giải pháp phòng ngừa biến chứng nhiễm toan ceton ở bệnh nhân đái tháo đường
Để giúp ngăn ngừa biến chứng ceton cũng như các biến chứng nguy hiểm khác trên tim, thận, mắt, thần kinh…, người bệnh đái tháo đường cần kết hợp đồng thời các giải pháp sau:
- Tự theo dõi và kiểm soát đường huyết nếu bị ốm hoặc stress.
- Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý giảm, bỏ thuốc điều trị tiểu đường. Ngoài ra, nếu bạn đang sử dụng các thuốc làm tăng nguy cơ nhiễm toan ceton như đã liệt kê ở trên thì cần hỏi lại ý kiến của bác sĩ.
- Hạn chế tiếp xúc với môi trường độc hại bên ngoài để tránh nguy cơ nhiễm trùng.
- Thư giãn tinh thần, cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi, dành thời gian gặp gỡ bạn bè, người thân để tâm sự, giải tỏa stress…
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học:
+ Chia thức ăn thành 5-6 bữa/ngày.
+ Hạn chế ăn các loại thực phẩm nhiều đường hay tinh bột, mỡ động vật.
+ Không uống rượu bia, nước ngọt, tăng cường bổ sung rau xanh và hoa quả ít ngọt.
+ Tăng cường bổ sung lợi khuẩn thông qua sữa chua kefir, dưa cải bắp… bởi hệ vi sinh đường ruột khỏe mạnh sẽ góp phần duy trì đường huyết ở mức an toàn.
Bệnh nhân đái tháo đường nên tăng cường bổ sung lợi khuẩn
- Tập luyện thể dục thể thao đều đặn khoảng 30 phút mỗi ngày, tối thiểu 5 ngày mỗi tuần.
- Hạn chế tiếp xúc với các hóa chất độc hại từ môi trường ô nhiễm.
- Tắm nắng vào mỗi buổi sáng sớm.
- Bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng: Các thuốc tây y chỉ có tác dụng giúp hạ đường huyết nhưng không giúp ổn định đường huyết. Đường huyết lên xuống thất thường cũng là nguyên nhân dẫn đến nhiều biến chứng. Vì thế, các chuyên gia khuyên người bệnh đái tháo đường nên tăng cường bổ sung các nguyên tố vi lượng để ổn định đường huyết ở ngưỡng an toàn. Vậy cụ thể đó là những nguyên tố vi lượng nào?
Những nguyên tố vi lượng tốt cho bệnh nhân đái tháo đường
Kẽm và crom
Theo nghiên cứu của các bác sĩ tại bộ môn dinh dưỡng trường y tế cộng đồng đại học Harvard, kẽm và crom có tác dụng giúp hạ và ổn định đường huyết ở ngưỡng an toàn, tăng độ nhạy insulin ở bệnh nhân tiểu đường và quan trọng là ngăn ngừa được biến chứng nhất là trên mắt, bảo vệ vi mạch ở đáy mắt khỏi nguy cơ mù lòa.
Selen
Đây là nguyên tố vô cùng quan trọng đã được các bác sĩ tại khoa sinh học đại học Ankara – Thổ Nhĩ Kỳ chứng minh có tác dụng trong việc kiểm soát đường huyết, giúp ngăn ngừa biến chứng tiểu đường không những trên mắt mà trên cả tim, thận, tiểu cầu.
Magie
Magie tham gia vào quá trình tạo glycogen của cơ và gan từ glucose máu, có tác dụng giúp điều hòa hàm lượng đường trong máu, ổn định đường huyết và huyết áp.
Bổ sung nguyên tố Magie giúp kiểm soát bệnh tiểu đường
Hiện tại tất cả các nguyên tố vi lượng trên đã có mặt trong viên uống BoniDiabet + của Mỹ.
BoniDiabet + - Giải pháp tối ưu giúp phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường
BoniDiabet + là sản phẩm được nhập khẩu từ Mỹ, nổi bật với công thức được bổ sung các nguyên tố vi lượng như Magie, Kẽm, Selen, Crom giúp kiểm soát đường huyết ổn định. Ngoài ra, trong công thức thành phần của BoniDiabet + còn có:
- Nhóm thảo dược thiên nhiên:
+ Dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi: Đây là các thảo dược được sử dụng phổ biến cho bệnh nhân đái tháo đường do tác dụng giúp hạ đường huyết hiệu quả.
+ Quế: Quế là thảo dược có tác dụng giúp hạ cholesterol rất tốt, giúp cải thiện tình trạng rối loạn lipid máu, từ đó làm giảm nguy cơ mắc các biến chứng bệnh tiểu đường trên tim mạch.
+ Lô hội: Lô hội chứa nhiều dưỡng chất giúp mau lành vết thương, đặc biệt tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
- Nhóm vitamin và dưỡng chất:
+ Vitamin C và acid folic: Các vitamin này giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, tăng sức bền thành mạch, giảm hiện tượng dày và xơ hóa thành mạch từ đó giúp giảm nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm trên tim mạch.
+ Acid alpha lipoic giúp bảo vệ vi mạch đáy mắt và cầu thận khỏi nguy cơ mù lòa và suy thận, ngăn ngừa biến chứng tai biến mạch máu não.
Công thức toàn diện của BoniDiabet +
Đặc biệt, BoniDiabet + đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông cho kết quả giúp hạ và ổn định đường huyết, làm giảm các biến chứng của bệnh đái tháo đường, tỷ lệ bệnh nhân có cải thiện tốt và khá rất cao khoảng 96,67%, đồng thời không xuất hiện bất kỳ tác dụng phụ nào trong quá trình sử dụng.
BoniDiabet + đã mang niềm vui quay trở lại với hàng vạn người bệnh tiểu đường
Nhờ dùng đều đặn BoniDiabet + hàng ngày, hàng vạn người trở lại cuộc sống vui khỏe nhờ kiểm soát tốt bệnh tiểu đường của mình.
Chú Nguyễn Quốc Hùng, 63 tuổi, ở số 8, ngõ 71 phố Nguyễn Phúc Lai, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Chú Hùng chia sẻ về giải pháp cho bệnh tiểu đường bằng BoniDiabet+
“Khoảng tháng 8-9 năm 2021, tự nhiên chú bị mất ngủ, lên giường nằm đầu óc cứ lơ mơ, không sao vào giấc được. Chú hay phải dậy đi tiểu, có đêm 3 lần, có đêm lại 4 lần. Người chú mệt lắm, đi có mấy bước là người mệt rã rời, động tay làm việc gì cũng thở dốc. Không những thế, mắt chú mờ hẳn đi, ra ngoài trời nhìn cứ có ánh lóa, chói mắt, như kiểu bị quáng gà, nhìn không rõ gì cả. Chân chú thường có cảm giác tê bì, bàn chân giẫm xuống đất thì thấy đau. Chú đi khám thì biết mình bị đái tháo đường, đường huyết lên tới 11.1 mmol/l. Chú uống thuốc tây theo chỉ định của bác sĩ nhưng đường huyết thất thường lắm, hôm cao tới 9.1 nhưng có hôm tụt còn có 3.4, mồ hôi chú vã ra, tim đập nhanh, chân tay bủn rủn”.
“Không chịu khuất phục bệnh tật, chú tìm tòi khắp nơi thì biết tới BoniDiabet + của Mỹ. Sau khoảng 20 ngày uống BoniDiabet + , đường huyết của chú còn có trên dưới 7 chấm thôi, về sau là 6.4 và cao nhất cũng chỉ 6.8. Thấy đường huyết ổn rồi nên chú cũng không thường xuyên đo nữa, 1 tháng chú chỉ đo 1-2 lần. Đợt trước khi uống BoniDiabet + , chỉ số HBA1C của chú toàn trên 7.9%, tới tháng 5 vừa rồi chú đo lại tại bệnh viện thì chỉ còn 6.5%. Từ ngày dùng sản phẩm BoniDiabet + , người chú khỏe hẳn ra, hết tiểu đêm, mắt sáng rõ, chân tay hết tê bì. Chú cũng trở lại sinh hoạt, làm việc bình thường rồi”.
Mong rằng những thông tin hữu ích từ bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc biết được biến chứng nhiễm toan ceton ở bệnh nhân đái tháo đường nguy hiểm như thế nào. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM: