Ăn gạo lứt có tốt cho bệnh tiểu đường không?

Cập nhập: Thứ bảy, 30/07/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Đối với người mắc tiểu đường, lựa chọn thực phẩm phù hợp đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh và duy trì sự khỏe mạnh. Hiện nay, gạo lứt là một loại thực phẩm thường xuyên xuất hiện trong những chế độ ăn uống lành mạnh. Nhiều người cho rằng, bệnh nhân tiểu đường sử dụng gạo lứt sẽ tốt hơn so với các loại gạo thông thường, nhưng cũng có người lại bác bỏ quan điểm này. Vậy, thực tế, ăn gạo lứt có tốt cho bệnh tiểu đường không? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

 

Ăn gạo lứt có tốt cho bệnh tiểu đường không?

Ăn gạo lứt có tốt cho bệnh tiểu đường không?

 

Vì sao gạo lứt thường xuất hiện trong chế độ ăn uống lành mạnh?

   Chế độ ăn uống lành mạnh (Healthy diet) là khái niệm dùng để chỉ những bữa ăn sử dụng các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, một chế độ ăn uống lành mạnh cần có nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, hạn chế đường, muối và chất béo có hại.

    Hiện nay, gạo lứt đang được sử dụng nhiều trong các chế độ ăn uống lành mạnh. Đây là loại gạo vẫn còn giữ được lớp cám bên ngoài. Lớp cám này có chứa nhiều dưỡng chất nên gạo lứt được coi là sự lựa chọn lành mạnh hơn so với gạo trắng thông thường.

   Gạo lứt cung cấp nhiều chất dinh dưỡng như: Chất xơ, chất chống oxy hóa, vitamin nhóm B (B1, B3, B5, B6) và khoáng chất (Đồng, selen, magie, photpho, kẽm).

   Nhờ đó, sử dụng gạo lứt được cho là sẽ giúp đem lại nhiều lợi ích với sức khỏe và hạn chế nguy cơ mắc phải nhiều bệnh lý mãn tính. Vậy, ăn gạo lứt có tốt cho bệnh tiểu đường không?

 

Gạo lứt chứa nhiều chất dinh dưỡng

Gạo lứt chứa nhiều chất dinh dưỡng

 

Ăn gạo lứt có tốt cho bệnh tiểu đường không?

   Bệnh tiểu đường được đặc trưng bởi tình trạng rối loạn đường huyết mãn tính. Đường huyết có thể tăng lên cao hoặc thay đổi thất thường và nó phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống của người bệnh hàng ngày.

   Khi người bệnh ăn nhiều tinh bột và đường, lượng đường trong máu sẽ tăng lên nhanh chóng. Do đó, người bệnh tiểu đường được khuyến cáo là nên hạn chế các thực phẩm thuộc hai nhóm này. Thay vào đó, người bệnh nên sử dụng những thực phẩm có chỉ số đường huyết từ thấp đến trung bình (GI dưới 69).

  Từ trước đến nay, gạo trắng vẫn luôn là thực phẩm gần như không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày của người dân Việt Nam. Mặc dù nó là nguồn cung cấp năng lượng chính, nhưng lại có thể làm tăng đường huyết. Vì vậy, đối với người bệnh tiểu đường, gạo trắng sẽ không phải là một sự lựa chọn hoàn hảo.

   Ngược lại, gạo lứt có chỉ số GI là 68, thấp hơn so với gạo trắng là 76. Do đó, gạo lứt vẫn đảm bảo được người bệnh sẽ có đủ năng lượng cho những hoạt động thường ngày, đồng thời giúp đường huyết không bị tăng nhiều sau khi ăn.

   Gạo lứt còn chứa nhiều chất xơ giúp hạn chế việc hấp thu đường tại ruột và kéo dài cảm giác no bụng. Điều này sẽ giúp người bệnh thuận lợi hơn trong việc kiểm soát đường huyết và cân nặng. Do đó, gạo lứt sẽ là sự thay thế tốt hơn so với gạo trắng thông thường. Vậy, người bệnh nên sử dụng gạo lứt như thế nào?

 

Gạo lứt là sự lựa chọn tốt để thay thế gạo trắng

Gạo lứt là sự lựa chọn tốt để thay thế gạo trắng

 

Ăn gạo lứt như thế nào để tốt nhất cho người bệnh tiểu đường?

   Hiện nay, chúng ta chưa có khuyến nghị cụ thể nào về lượng carbs (tinh bột và đường) cho người bệnh tiểu đường. Bởi lẽ, điều này còn phụ thuộc vào đường huyết mục tiêu, khả năng hấp thu và chuyển hóa đường của bệnh nhân,...

   Tuy nhiên, người bệnh có thể căn cứ vào khẩu vị và cách sử dụng chúng sao cho phù hợp nhất. Hiện nay, hai loại gạo lứt được đánh giá là tốt với sức khỏe người bệnh tiểu đường là: Gạo lứt đen và gạo lứt đỏ.

   Hai loại gạo này được đánh giá là có giá trị dinh dưỡng tương đương nhau và đều đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như: Giúp kiểm soát đường huyết, cân nặng, tốt cho tim mạch và tiêu hóa. Trong đó, gạo lứt đen sẽ có độ mềm dẻo và mùi thơm đặc trưng hơn so với gạo lứt đỏ.

 

Gạo lứt đen sẽ có mùi vị thơm ngon hơn gạo lứt đỏ

Gạo lứt đen sẽ có mùi vị thơm ngon hơn gạo lứt đỏ

 

   Bên cạnh đó, người bệnh tiểu đường cũng cần lưu ý trong việc sử dụng gạo lứt như:

- Ăn vừa đủ, không nên ăn quá nhiều, lượng tinh bột chỉ nên chiếm 25% trong một bữa ăn, phần còn lại là rau củ, thịt cá,...

- Không nên vo gạo và nấu kỹ quá vì sẽ làm mất đi nhiều dưỡng chất.

- Ăn rau củ trước, sau đó mới đến cơm.

- Ăn đúng giờ, các bữa ăn không nên quá gần hoặc cách xa nhau.

  Ngoài việc sử dụng gạo lứt để hạn chế việc tăng đường huyết, người bệnh cũng cần sử dụng đến những biện pháp khác để giúp kiểm soát bệnh tiểu đường một cách hiệu quả. Vậy, những biện pháp này là gì?

 

Những biện pháp giúp kiểm soát bệnh tiểu đường

    Để kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả, bạn cần  thực hiện những biện pháp như:

Thăm khám định kỳ

   Đi khám định kỳ là điều vô cùng cần thiết với người bệnh tiểu đường. Khi khám bệnh, bạn sẽ biết được khả năng kiểm soát đường huyết của mình đang ở mức nào, để các bác sĩ có thể điều chỉnh liều hoặc đổi thuốc khác cho phù hợp.

   Đồng thời, đi khám định kỳ cũng giúp phát hiện các biến chứng kịp thời và ngăn chúng nặng lên.

Theo dõi đường huyết thường xuyên

   Theo khuyến cáo, người bệnh tiểu đường cần đo đường huyết nhiều lần trong ngày, vào những thời điểm như:

- Sau khi ngủ dậy vào buổi sáng.

- Trước và sau mỗi bữa ăn.

- Trước khi đi ngủ buổi tối.

   Điều này sẽ giúp bạn điều chỉnh được chế độ ăn hợp lý để tránh việc đường huyết bị tăng cao hay hạ xuống thấp.

Sử dụng thuốc đúng chỉ dẫn

   Sử dụng thuốc giúp hạ đường huyết là điều bắt buộc đối với người bệnh tiểu đường. Người bệnh cần nắm rõ về liều lượng, cách dùng và thời điểm dùng thuốc để có hiệu quả tốt nhất và hạn chế tác dụng phụ do chúng gây ra.

Duy trì lối sống lành mạnh

   Người bệnh tiểu đường được khuyến cáo là nên vận động thường xuyên, ít nhất 30 phút mỗi ngày và 5 ngày/tuần. Điều này sẽ giúp họ kiểm soát đường huyết, cân nặng dễ dàng hơn và nâng cao sức khỏe. Người bệnh có thể bắt đầu với những bộ môn nhẹ nhàng như: Đi bộ, yoga,...

 

Vận động thường xuyên sẽ giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn

Vận động thường xuyên sẽ giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn

 

Chăm sóc da thường xuyên

   Da của người bệnh tiểu đường thường gặp nhiều vấn đề như: Khô ngứa, bong tróc, dễ bị nhiễm nấm hay khó lành khi bị thương. Do đó, người bệnh cần chú ý dưỡng ẩm cho da và kiểm tra thường xuyên để phát hiện các vết thương và tránh nhiễm trùng.

Sử dụng sản phẩm giúp ổn định đường huyết

   Đường huyết tăng cao hoặc lên xuống thất thường là nguyên nhân dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm của tiểu đường. Do đó, việc giữ đường huyết ổn định ở mức an toàn là điều vô cùng cần thiết với người bệnh tiểu đường.

   Hiện nay, BoniDiabet + của Mỹ chính là sản phẩm giúp người bệnh thực hiện điều này một cách dễ dàng.

 

BoniDiabet + - Bí quyết giúp hạ và giữ đường huyết ổn định ở mức an toàn

   BoniDiabet + được tạo thành bởi một công thức hoàn hảo gồm:

- Các thảo dược tự nhiên: Mướp đắng, quế, dây thìa canh, lô hội, hạt methi có tác dụng giúp hạ đường huyết, hạ mỡ máu, giảm tình trạng đề kháng insulin và giúp các vết thương mau lành.

- Các vi chất dinh dưỡng như: Kẽm, crom, magie, selen giúp làm tăng hoạt tính của insulin, đưa glucose vào trong tế bào, nhờ đó giữ đường huyết ổn định ở mức an toàn, ngăn ngừa các biến chứng trên tim mạch. Alpha lipoic acid, vitamin C, acid folic giúp bảo vệ đáy mắt và cầu thận.

 

Thành phần và công dụng của BoniDiabet +

Thành phần và công dụng của BoniDiabet +

 

   Tác dụng của sản phẩm BoniDiabet + đã được chứng minh trên lâm sàng tại bệnh viện Y học Cổ truyền Hà Đông bởi Ths.Bs. Vũ Văn Hoàng (giám đốc bệnh viện) và các bác sĩ khác.

   Kết quả cho thấy, 96,67% người bệnh có cải thiện tốt và khá trên 3 phương diện là: Chỉ số đường huyết, giảm HbA1c và những triệu chứng của bệnh tiểu đường.

 

Người bệnh nói gì về BoniDiabet + ?

   Qua nhiều năm lưu hành, BoniDiabet + đã giúp cho hàng ngàn người bệnh tiểu đường có lại cuộc sống bình yên và không còn phải lo lắng về những biến chứng của bệnh lý này. Chúng ta cùng lắng nghe chia sẻ của:

   Cô Phan Thị Bông, 61 tuổi, ở số 2615/2B hẻm 252 đường Vườn Lài, phường An Phú Đông, quận 12.

   Cô Bông chia sẻ: “Cô bị tiểu đường đâu đó cũng trên dưới cả chục năm rồi. Lúc thấy mình thường xuyên mệt mỏi, uống nước nhiều, ăn nhiều mà lại sụt mất 8 ký, cô mới đi khám và biết được mình bị tiểu đường. Chân tay cô lúc nào cũng bị tê bì mất cảm giác. Đường huyết thì tăng đến 400 mg/dl. Cô uống không biết bao nhiêu thuốc mà đường huyết cũng chỉ giảm loanh quanh mức 395 mg/dl”

   “Từ khi biết đến BoniDiabet +, sức khỏe của cô đã hồi phục rất nhiều rồi. Sau khi dùng BoniDiabet + khoảng 1 tháng, đường huyết đã về 254mg/dl. Sau khoảng 3 tháng, đường huyết đã ổn định quanh mức 110 mg/dl.  Những triệu chứng như mệt mỏi, nhanh đói, khát nước, tê bì chân tay gần như không còn, cân nặng cũng về như trước rồi.”

 

   Cô Phan Thị Bông, 61 tuổi

 

   Hy vọng, bài viết trên đã giúp quý độc giả giải đáp được vấn đề: “Ăn gạo lứt có tốt cho người bệnh tiểu đường không?”. BoniDiabet + chính là chìa khóa giúp người bệnh chung sống khỏe mạnh với bệnh tiểu đường. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì, xin quý độc giả vui lòng gọi điện đến số hotline miễn cước 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn quý độc giả!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Gút - không chỉ là bệnh của nam giới

Có đến 90% bệnh nhân gút là nam giới. Tức là cứ 10 người bị gout thì 9 người là các anh các chú. Vì ít khi thấy phụ nữ bị gút nên người ta thường lầm tưởng, thậm chí mặc định bệnh gút chỉ nam giới mới gặp. Chính vì vậy, phụ nữ thường chủ quan trước bệnh gút hơn so với đàn ông.

Dấu hiệu bệnh gút là gì? Giải pháp nào đẩy lùi căn bệnh này?

Dấu hiệu bệnh gút là gì? Phải làm sao để đẩy lùi căn bệnh này? Đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu ngay nhé!

Bệnh tiểu đường có lây không?

Bệnh tiểu đường (tên gọi khác là bệnh đái tháo đường) có diễn biến thầm lặng nhưng vô cùng nguy hiểm nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời. Hiện nay, ở Việt Nam, tỉ lệ người mắc bệnh tiểu đường đang có chiều hướng ngày càng gia tăng. Khi mắc bệnh, rất nhiều bệnh nhân sẽ có những thắc mắc như: “Bệnh tiểu đường có lây không? Bệnh tiểu đường lây qua đường nào?”.

Giải đáp: Dùng BoniDiabet thời gian bao lâu thì có tác dụng?

BoniDiabet + có thành phần từ tự nhiên nên hiệu quả giúp hạ và ổn định đường huyết sẽ là từ từ. Nhưng từ từ là bao giờ? Dùng BoniDiabet thời gian bao lâu thì có tác dụng?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Lipid là gì và có vai trò như thế nào với người bệnh tiểu đường?

Lipid là gì và có vai trò như thế nào với người bệnh tiểu đường?

Lipid (chất béo) từng được xem là chất không tốt trong dinh dưỡng, cần hạn chế hoặc tránh sử dụng để ngăn ngừa tăng cân và các vấn đề sức khỏe như bệnh tim mạch và tiểu đường. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại lipid đều xấu...

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi