Mối liên hệ giữa bệnh tiểu đường và táo bón

Cập nhập: Thứ hai, 23/10/2023

Mục lục [Ẩn]

 

   Nhiều người bệnh tiểu đường thường xuyên bị táo bón. Táo bón kéo dài làm suy giảm đáng kể sức khỏe của người bệnh và mang lại nhiều phiền toái cho trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Vậy tại sao bệnh tiểu đường lại dẫn đến tình trạng táo bón? Mời bạn theo dõi bài viết sau để có câu trả lời nhé!

 

Tại sao người bệnh tiểu đường thường bị táo bón?

Tại sao người bệnh tiểu đường thường bị táo bón?

 

Tại sao bệnh tiểu đường lại dẫn đến táo bón?

   Nếu đường huyết của bệnh nhân tiểu đường không được kiểm soát tốt trong thời gian dài sẽ dẫn đến bệnh thần kinh ngoại biên. Điều này gây ảnh hưởng đến dây thần kinh tự chủ của đường tiêu hóa, dẫn đến nhu động dạ dày và ruột giảm, gây chướng bụng và đầy hơi, đại tiện khó khăn.

   Lượng đường trong máu quá cao cũng sẽ tạo ra hiệu ứng ưu trương, hấp thụ nước trong đường ruột, làm giảm hàm lượng nước trong ruột, khiến phân khô và cứng hơn. Điều này kết hợp với thần kinh tự chủ bị tổn thương, gây ra tình trạng táo bón của người bệnh.

  Một số triệu chứng táo bón ở người bệnh tiểu đường là:

  • Ít đi đại tiện (số lần đi ít hơn 3 lần một tuần).
  • Đau bụng.
  • Phân cứng, cảm giác mắc kẹt ở hậu môn, phải rặn mới đi được.

   Táo bón lâu ngày sẽ khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu, ăn không ngon, luôn có cảm giác đầy bụng, suy nhược cơ thể. Đặc biệt đối với người bệnh tiểu đường, táo bón khiến người bệnh không muốn ăn, giảm hấp thu nên có thể gây tình trạng hạ đường huyết, đồng thời cũng có thể gây biến chứng nhiễm toan ceton do tích tụ ammonia hay nhiễm khuẩn tiêu hóa.

 

Mẹo cải thiện tình trạng táo bón ở người bệnh tiểu đường

   Kiểm soát tốt lượng đường trong máu là chìa khóa để điều trị bệnh tiểu đường và các biến chứng liên quan. Để làm được điều đó, bệnh nhân tiểu đường nên:

  • Có chế độ ăn cân bằng, lành mạnh. Bệnh nhân nên ăn nhiều rau xanh để bổ sung chất xơ, hạn chế tăng đường huyết sau ăn, đồng thời cải thiện tình trạng táo bón. Ngoài ra, bệnh nhân nên hạn chế ăn các loại thực phẩm nhiều đường và tinh bột, ăn thực phẩm chế biến sẵn.
  • Tập thể dục: Tập thể dục không chỉ giúp thúc đẩy nhu động ruột mà còn cải thiện tình trạng kháng insulin và giúp kiểm soát lượng đường trong máu.
  • Sử dụng BoniDiabet+ để cải thiện bệnh tiểu đường. Với thành phần từ các loại thảo dược và nguyên tố vi lượng, sản phẩm giúp hạ và ổn định đường huyết ở mức an toàn, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.

 

BoniDiabet+ giúp bệnh nhân kiểm soát tốt đường huyết

BoniDiabet+ giúp bệnh nhân kiểm soát tốt đường huyết

 

   Mong rằng bài viết sau đã giúp bạn đọc hiểu được mối liên hệ giữa bệnh tiểu đường và tình trạng táo bón. Để hạn chế tình trạng này, việc kiểm soát đường huyết là vô cùng quan trọng. BoniDiabet+ là sự lựa chọn hoàn toàn phù hợp dành cho bạn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối - Đâu là phương pháp chăm sóc hiệu quả?

Người ta thường dùng từ “giai đoạn cuối” để chỉ bệnh tiểu đường khi đã có những biến chứng nặng nề đe dọa đến tính mạng của người bệnh

Điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu ở người bệnh tiểu đường

Rối loạn chuyển hóa lipid máu là tình trạng thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường, chiếm tỉ lệ khoảng 72-85%. Rối loạn chuyển hóa lipid máu có thể dẫn tới xơ vữa động mạch, làm tăng nguy cơ tử vong do đột quỵ hoặc các bệnh lý khác. 

Bí quyết sống khỏe với bệnh tiểu đường

Bác Nguyễn Thị Bính, 78 tuổi ở số 23, tổ 8, ngách 765/115, đường Nguyễn Văn Linh, P. Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội.

Bệnh tiểu đường tuýp 2 sinh con được không?

Bệnh tiểu đường tuýp 2 sinh con được không? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Người bệnh tiểu đường gặp biến chứng đục thủy tinh thể có cần phẫu thuật không?

Người bệnh tiểu đường gặp biến chứng đục thủy tinh thể có cần phẫu thuật không?

Người bệnh tiểu đường gặp biến chứng đục thủy tinh thể có cần phẫu thuật không? Và làm cách nào để phòng ngừa biến chứng thường gặp này?  Đáp án chính xác sẽ có trong bài viết dưới đây, các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi