Mục lục [Ẩn]
Thịt đỏ nổi tiếng là loại thịt giàu dinh dưỡng rất tốt cho sự phát triển của cơ thể. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ăn được loại thịt này, điển hình là người bệnh gút. Vậy vì sao người bệnh gút nên kiêng ăn thịt đỏ? Đâu là chế độ ăn phù hợp cho người bệnh gút?Tất cả những câu hỏi đó sẽ được giải đáp ở bài viết dưới đây. Mời các bạn cùng tìm hiểu!
Thịt đỏ và những điều cần biết dành cho người bệnh gút
Vì sao người bệnh gút nên kiêng thịt đỏ?
Bệnh gút là bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, có đặc điểm chính là tăng acid uric máu dẫn đến sự tích tụ các tinh thể muối natri urat tại các mô và ổ khớp. Bệnh gút thường bắt đầu bằng cơn gút cấp với tính chất đau dữ dội, khớp sưng đỏ, bỏng rát, kéo dài khoảng 5-7 ngày. Acid uric máu càng cao, cơn gút cấp càng dễ tái phát, đồng thời người bệnh còn có nguy cơ gặp biến chứng nguy hiểm của gút như hạt tophi gây biến dạng khớp, sỏi thận, suy thận…
Người bệnh gút có ăn được thịt đỏ không?
Thịt đỏ là thịt của động vật có vú, có màu đỏ khi còn tươi sống và có màu tối khi được nấu chín. Các loại thịt đó là: Thịt bò, thịt cừu, thịt thỏ rừng, thịt chó…
Thành phần chính của thịt đỏ là chất đạm (protein). Đây là nguyên liệu tham gia vào cấu tạo nên cấu trúc của tế bào, cung cấp nhiều năng lượng cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, hàm lượng protein trong các loại thịt cao lại là yếu tố thúc đẩy bệnh gút tiến triển theo hướng tiêu cực.
Khi chúng ta ăn các món ăn chế biến từ thịt đỏ, loại thực phẩm này sẽ trải qua quá trình tiêu hóa cùng với sự xúc tác của enzyme xanthine oxidase. Khi đó, các thành phần protein trong thịt đỏ sẽ được cắt nhỏ thành các acid amin -> nhân purin -> xanthin -> acid uric. Như vậy, thịt đỏ sẽ tạo ra acid uric, mà người bị bệnh gút lại đang bị tình trạng dư thừa acid uric máu. Do đó, nếu họ ăn thịt đỏ sẽ khiến nồng độ acid uric tăng cao hơn, gây bùng phát cơn gút cấp, đồng thời làm tăng nguy cơ bệnh gút tiến triển thành biến chứng. Chính vì thế, những người bệnh gút nên kiêng ăn thịt đỏ.
Ngoài việc kiêng thịt đỏ, người bệnh cần có chế độ ăn uống như thế nào để kiểm soát tốt bệnh gút? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhé!
Ngoài thịt đỏ, người bệnh gút cần kiêng những gì?
Ngoài thịt đỏ, trong bữa ăn hàng ngày, người bệnh gút cũng cần lưu ý những thực phẩm sau đây.
Hải sản
Các loại hải sản như: Tôm, cua, ốc, cá, mực, hàu… có giá trị dinh dưỡng rất cao, giàu các nguồn khoáng chất thiết yếu (Riboflavin, Vitamin B12, Phốt pho, đồng và Selen, Canxi…) giúp tăng cường hệ miễn dịch và có lợi cho tim mạch.
Tuy nhiên, chúng lại là một trong những loại thực phẩm người bệnh gút cần chú ý kiêng. Bởi tương tự như các loại thịt đỏ, trong thành phần của hải sản cũng chứa nhiều chất đạm, làm tăng sản xuất acid uric khiến bệnh tiến triển theo hướng tiêu cực.
Người bệnh gút nên kiêng hải sản trong chế độ ăn hàng ngày
Nội tạng động vật
Các loại nội tạng động vật như: Tim, gan, phổi, cật (bầu dục), lòng… là những thực phẩm yêu thích của nam giới. Hàm lượng đạm trong những loại thực phẩm này cũng rất cao. Vì vậy, sau một bữa ăn có nội tạng động vật, người bệnh gút thường sẽ dễ gặp cơn gút cấp.
Người bệnh gút nên tránh ăn nội tạng động vật
Bia rượu
Các chất cồn trong bia rượu không chỉ gây độc hại cho cơ thể mà còn làm giảm đào thải acid uric qua thận, khiến nồng độ acid uric trong cơ thể tăng cao. Ngoài ra, bia còn là đồ uống giàu nhân purin, người bệnh gút uống nhiều bia sẽ làm tăng tổng hợp acid uric trong cơ thể dẫn đến tình trạng bệnh trầm trọng hơn. Đây chính là lý do vì sao sau mỗi bữa nhậu, người bệnh sẽ dễ gặp các cơn gút cấp.
Ngoài ra, một bữa nhậu của nam giới thường sẽ không thể thiếu các loại thịt đỏ, hải sản hay nội tạng động vật… Điều này khiến nguy cơ bùng phát cơn gút cấp tăng lên nhiều lần.
Bia rượu không tốt cho người bệnh gút
Các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh
Các loại thực phẩm thuộc nhóm tăng trưởng nhanh như: Nấm, giá đỗ, măng tây… hoặc các loại đậu hạt (đậu xanh, đậu đen, đậu cove) sẽ làm tăng tổng hợp acid uric trong cơ thể. Nếu người bị gút thường xuyên ăn các loại thực phẩm này, nồng độ acid uric trong máu sẽ tăng lên, từ đó tần suất bị lên cơn đau cấp sẽ dày đặc hơn, các khớp cũng đau nhức dữ dội, khủng khiếp hơn.
Người bệnh gút nên hạn chế ăn giá đỗ
Chế độ ăn uống phù hợp dành cho người bệnh gút
Để hỗ trợ kiểm soát bệnh gút, người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt chế độ ăn uống khiêm khem hợp lý dưới đây:
- Kiêng các loại thực phẩm giàu đạm chứa nhân purin như thịt đỏ, hải sản, phủ tạng động vật…
- Kiêng một số loại rau có tốc độ tăng trưởng nhanh như nấm, măng tây, giá đỗ…
- Kiêng rượu bia.
- Uống nhiều nước: Người bệnh gút nên uống tối thiểu ít nhất 2 lít nước mỗi ngày. Việc làm này vừa giúp tăng đào thải acid uric ra ngoài theo đường tiểu vừa có tác dụng tốt cho da và vóc dáng của cơ thể.
- Ăn nhiều rau xanh tốt cho bệnh gút như: Rau cải bẹ xanh, súp lơ xanh, cải bắp, khoai tây, bí đỏ, rau cần tây…
- Tăng cường ăn hoa quả: Chuối, bơ, cam, ổi, táo, lê, nho…
Người bệnh gút cần tích cực bổ sung nhiều hoa quả, rau xanh
Ngoài ra, người bệnh gút nên duy trì những thói quen sinh hoạt lành mạnh như hạn chế thức khuya, cân bằng thời gian làm việc và nghỉ ngơi, tránh làm việc quá sức và nên tập thể dục mỗi ngày. Những việc làm này sẽ giúp người bệnh nâng cao sức khỏe, tránh suy nhược, mệt mỏi và góp phần cải thiện tình trạng bệnh gút.
Có thể thấy, chế độ ăn của người bệnh gút vô cùng hà khắc, họ phải kiêng khem đủ thứ. Thế nhưng, thực tế nhiều người bệnh dù đã rất cẩn thận trong chế độ ăn uống thì họ vẫn thường xuyên bị hành hạ bởi những cơn đau gút cấp do nồng độ acid uric trong máu vẫn ở mức cao. Đồng thời, cơ thể người bệnh ngày càng gầy yếu hơn do thiếu dinh dưỡng.
Vậy có cách nào giúp họ không còn phải lo lắng về nỗi đau do bệnh gút gây ra, và giúp họ có thể ăn uống thoải mái hơn không? BoniGut + chính là đáp án hoàn hảo cho câu hỏi này.
Sản phẩm BoniGut + của Mỹ
BoniGut + - Giải pháp toàn diện dành cho người bệnh gút
BoniGut + là sản phẩm nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ. Sản phẩm có công thức toàn diện, giúp tác động đến mọi khía cạnh của bệnh gút, cụ thể là:
- Giúp làm giảm nồng độ acid uric trong máu theo 3 cơ chế:
- Giúp ức chế acid uric hình thành trong máu nhờ quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn nhờ tác dụng ức chế enzyme xanthine oxidase - enzyme tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa thức ăn thành acid uric.
- Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ thảo dược hạt cần tây có tính kiềm.
- Giúp lợi tiểu, tăng thải acid uric ra ngoài qua đường nước tiểu nhờ các thảo dược: Ngưu bàng tử, cây bách xù, trạch tả, mã đề.
- Giúp giảm đau, chống viêm trong cơn gút cấp nhờ húng tây, bạc hà, gừng, tầm ma, kim sa. Những thảo dược này giúp ức chế mạnh các yếu tố gây viêm, chống oxy hóa, nhờ đó giúp giảm đau hiệu quả khi cơn gút cấp xảy ra, đồng thời giúp bảo vệ khớp, ngăn ngừa tổn thương khớp trước các gốc tự do có hại.
Công thức toàn diện của BoniGut +
Nhờ những thành phần ưu việt trên, BoniGut + vừa giúp hạ acid uric về ngưỡng an toàn, vừa giúp giảm đau trong cơn gút cấp; đồng thời giúp làm giãn tần suất xuất hiện cơn gút cấp, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, co nhỏ hạt tophi, phòng ngừa hiệu quả biến chứng bệnh gút.
Đặc biệt, sau khi nồng độ acid uric máu đã hạ về ngưỡng an toàn, việc duy trì sử dụng BoniGut + sẽ giúp người bệnh ăn uống thoải mái hơn, không cần phải kiêng khem quá hà khắc như trước nữa.
BoniGut có tốt không?
BoniGut + ngày càng khẳng định vị thế trên thị trường bởi những hiệu quả tuyệt vời mà nó mang lại. Minh chứng rõ ràng nhất là BoniGut + đã giúp hàng triệu bệnh nhân bị gút trên khắp cả nước không cần phải lo lắng về nỗi đau do gút. Dưới đây là một số phản hồi của khách hàng đã sử dụng sản phẩm:
Chú Nguyễn Y Khoa, 65 tuổi, ở thôn Đậu, xã Sơn Đông, Sơn Tây, Hà Nội, số điện thoại: 0382.638.616
Chú Nguyễn Y Khoa, 65 tuổi
Chú Khoa nhớ lại: "Năm 2002, chú bắt đầu có biểu hiện của bệnh gút. Lúc đầu chỉ đau ở ngón cái, sau đó cả bàn chân sưng phù to, đau thấu xương, lan dọc theo phần cơ đùi lên tới tận lưng. Acid uric máu của chú là 560 µmol/L. Chú rất cẩn thận trong chế độ ăn uống, kiêng hết thịt đỏ, hải sản, rượu bia thế mà cơn gút cấp vẫn xuất hiện thường xuyên, khổ lắm!”
“May mắn thay có sản phẩm BoniGut + của Mỹ. Chỉ sau 3 tháng sử dụng, acid uric máu của chú đã về 415µmol/l, đồng thời chú cũng không còn thấy các cơn đau khớp tái phát nữa. Ngày nào chú cũng đi bộ, tập thể dục bình thường. Tính đến nay, chú đã dùng BoniGut + được khoảng 8 năm mà không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào. Lâu lâu chú có ăn vài miếng thịt bò, uống 1 - 2 chén rượu mà vẫn không sao. BoniGut + đúng là tốt thật đấy!"
Chú Trần Văn Bân, 61 tuổi, ở xóm 8, Xuân Bắc, Xuân Trường, Nam Định, điện thoại: 035.415.3352 / 02283.753.779
Chú Trần Văn Bân, 61 tuổi
Chú Bân tâm sự: “Chú bị bệnh gút từ năm 2011, cơn gút cấp đầu tiên xuất hiện khiến khớp ngón chân của chú sưng đỏ lên, đau dữ dội không ngủ nổi. Sáng hôm sau, chú đi kiểm tra thì acid uric lúc đó đã lên tới 590µmol/l. Biết bệnh gút phải ăn uống kiêng khem nên chú chả dám ăn gì, từ thịt đỏ, hải sản đến nội tạng động vật. Vậy mà gút không thuyên giảm lại còn mọc hạt tophi, khiến chú đi lại rất khó khăn".
“Đến năm 2016, may mắn chú biết về BoniGut +. Chú dùng liều 4 viên mỗi ngày, chia 2 lần. Sau khoảng 1 tháng, chú vẫn có cơn đau nhưng mức độ đau rất nhẹ, chỉ thoáng qua thôi chứ không dữ dội như trước. Từ tháng thứ 4 trở đi cho tới tận bây giờ, chú chưa hề bị đau lại lần nào. Hạt tophi cũng dần co lại và gần như không thấy nữa, nồng độ acid uric cũng hạ xuống còn 320µmol/l, chú đã đi lại bình thường rồi. Thỉnh thoảng chú có ăn vài miếng thịt bò cho đỡ thèm mà vẫn không sao. Chú mừng lắm!"
Hy vọng qua bài viết, quý bạn đọc đã biết thông tin về chế độ ăn uống phù hợp dành cho bệnh nhân gút. Để kiểm soát tốt bệnh này và giảm bớt sự hà khắc trong chế độ ăn kiêng thì BoniGut + chính là biện pháp hữu hiệu nhất. Nếu còn có thắc mắc nào khác, mời bạn gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
- Bệnh gút có khiến bạn nguy hiểm hơn trong đại dịch Covid-19 không?
- BoniGut có làm giảm tác dụng phụ của thuốc tây dùng kèm?