Bệnh gút và suy thận có mối liên hệ gì với nhau?

Cập nhập: Thứ sáu, 14/08/2020

Mục lục [Ẩn]

 

    Gút không chỉ gây tổn thương các khớp xương mà còn tác động đến nhiều bộ phận khác của cơ thể. Một trong những biến chứng nặng nề và nguy hiểm do bệnh gút gây ra là suy thận. Vậy tại sao gút lại gây ra biến chứng suy thận? Và bệnh gút và suy thận có mối liên hệ gì? Chúng ta cùng đi tìm lời giải đáp cho các câu hỏi này trong bài viết dưới đây nhé!

 

Mối liên hệ giữa bệnh gút và bệnh thận là gì?

Mối liên hệ giữa bệnh gút và bệnh thận là gì?

 

Tổng quan về bệnh gút

 Gút là bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, có đặc điểm chính là tăng acid uric máu gây lắng đọng tinh thể natri urat ở các khớp gây ra tình trạng viêm và sưng.

  Triệu chứng thường thấy ở bệnh nhân gút là những đợt viêm cấp tính xuất hiện đột ngột, dữ dội, hay xảy ra vào ban đêm với biểu hiện: Viêm sưng các khớp xương (nhất là ngón chân cái), phù nề, căng bóng; kèm theo những dấu hiệu toàn thân như mệt mỏi, sốt, khát nước... 

 

Lắng đọng tinh thể natri urat tại khớp gây bệnh gút

Lắng đọng tinh thể natri urat tại khớp gây bệnh gút

 

    Nếu người bệnh không có các biện pháp điều trị và phòng ngừa thích hợp, những đợt viêm cấp sẽ tái phát thường xuyên và chuyển sang giai đoạn gút mãn tính. Khi đó việc điều trị sẽ rất khó khăn, gây ra nhiều biến chứng,  trong đó biến chứng nguy hiểm nhất, đe dọa tính mạng bệnh nhân gút là suy thận.

 

Vai trò của thận trong cơ chế sinh bệnh gút

 Acid uric được cơ thể sinh ra hằng ngày và 75% lượng acid uric trong đó được đào thải ra ngoài cơ thể qua thận. Do đó thận đảm nhận vai trò rất quan trọng trong chuyển hóa acid uric của cơ thể. Mọi nguyên nhân làm cho thận giảm đào thải acid uric đều làm tăng nồng độ acid uric máu. Đây là yếu tố trực tiếp gây kết tủa acid uric thành vi tinh thể muối urat natri lắng đọng trong cơ thể gây ra bệnh gút.

 Thận còn là cơ quan chính điều hòa nội môi. Chức năng thận bị suy sẽ gây rối loạn các yếu tố của nội môi như: pH, nồng độ các ion kim loại, nồng độ các muối… tạo ra những điều kiện khác tham gia vào quá trình kết tủa của muối natri urat gây bệnh gút.

 

Mối liên hệ giữa bệnh gút và suy thận

 Thận có vai trò rất quan trọng với cơ thể, có ảnh hưởng qua lại với tất cả các cơ quan khác. Trong mối quan hệ này, một cơ quan có thể tác động tốt hoặc xấu đến các cơ quan khác và ngược lại. Sự bất thường của một cơ quan có thể gây ra một loạt rối loạn bất thường. Đây là cơ chế sinh bệnh của hầu hết các bệnh của cơ thể, và đặc biệt phức tạp trong bệnh gút và các bệnh mạn tính.

 Theo nghiên cứu, khoảng 10 – 15% bệnh nhân bị gút có tổn thương ở thận. Ở bệnh nhân gút, tinh thể natri urat lắng đọng ở nhiều cơ quan trong cơ thể, trong đó thận là cơ quan mà các tinh thể lắng đọng rất sớm.

  Vi tinh thể natri urat lắng đọng trong xoang thận sẽ tạo ra sỏi thận có thể làm tắc đường niệu, viêm đường niệu, ứ nước, …  và lắng đọng trong các ống thận gây viêm thận kẽ và tắc các ống thận làm tổn thương tổ chức nhu mô thận và giảm chức năng thận.

  Mặt khác, nhiều trường hợp người bệnh gút không biết thận của mình đang bị tổn thương nên vẫn dùng thuốc điều trị gút và gây độc hại cho thận như probenecid, nhóm thuốc giảm đau, chống viêm khiến nguy cơ mắc bệnh thận tăng lên và gây ra suy thận.

   Gút mãn tính rất dễ gây biến chứng trên thận. Mà khi thận bị suy giảm chức năng lại trực tiếp tham gia vào cơ chế sinh bệnh gút, tạo ra vòng xoắn bệnh lý thúc đẩy bệnh gút tiến triển nhanh đến giai đoạn muộn.

   Với những bệnh nhân gút có kèm theo bệnh thận và biến chứng trên thận, việc điều trị gặp khó khăn hơn nhiều những bệnh nhân gút thông thường. Để điều trị tốt, bệnh nhân cần tuân thủ theo những nguyên tắc sau:

- Trong chẩn đoán bệnh gút bắt buộc phải có đánh giá về thận và tiết niệu.

- Khi có bệnh thận đi kèm bệnh gút phải chú ý điều trị đồng thời cả bệnh thận và bệnh gút, tuyệt đối không được bỏ qua bệnh thận mà chỉ điều trị bệnh gút.

- Thuốc dùng cho bệnh nhân phải đảm bảo không có tác dụng phụ gây tổn thương hay làm giảm chức năng thận.


Làm cách nào để kiểm soát bệnh gút và bảo vệ thận của bạn?

    Nguyên nhân gây ra bệnh gút là do tăng acid uric trong máu dẫn đến lắng đọng các tinh thể tại khớp. Vì vậy, một trong những phương pháp cải thiện bệnh gút hiệu quả, giúp ngăn ngừa biến chứng suy thận hiện nay là sử dụng các thảo dược từ thiên nhiên có tác dụng hạ acid uric máu. Có rất nhiều loại thảo dược giúp hạ uric máu tốt, trong đó điển hình là hạt cần tây và quả anh đào đen.

Sử dụng hạt cần tây

 Các nhà khoa học đã phát hiện ra trong hạt cần tây có chứa 3-n-butylphthalide, vitamin K, vitamin A, vitamin C có tác dụng ức chế enzyme xanthine oxidase- enzyme tham gia vào giai đoạn cuối của quá trình chuyển hóa các protein nhân purin trong cơ thể thành acid uric- Giúp tăng đào thải acid uric ở quanh xương khớp, do đó làm giảm nồng độ acid uric trong máu.

 Đồng thời hạt cần tây còn có tính kiềm giúp trung hòa acid uric máu; lợi tiểu tăng đào thải acid uric theo đường nước tiểu.

 

Hạt cần tây tốt cho người bệnh gút

Hạt cần tây tốt cho người bệnh gút

Sử dụng quả anh đào đen

 Giáo sư Yuqing Zhang (Đại học Boston- Mỹ) và đồng nghiệp của mình đã tiến hành nghiên cứu trên 633 người bệnh gút trong thời gian 1 năm, chia làm 2 nhóm sử dụng và không sử dụng quả anh đào đen đã đưa ra kết quả: Nhóm bệnh nhân sử dụng anh đào đen và các sản phẩm chiết xuất từ quả anh đào đen thì tỷ lệ tái phát cơn gút cấp giảm. Còn với chỉ số acid uric thì 100% bệnh nhân hạ acid uric trong đó 57% đã về ngưỡng bình thường.

 Theo các chuyên gia, do anh đào chứa anthocyanins – chất chống oxy hóa và chống viêm hiệu quả nên việc duy trì sử dụng loại quả này sẽ góp phần giảm viêm khớp và hạ acid uric máu giảm nguy cơ bệnh gút tái phát.

 

Quả anh đào đen tốt cho người bệnh gút

Quả anh đào đen tốt cho người bệnh gút

 

 Nhận thấy tác dụng hạ acid uric tuyệt vời của hạt cần tây và quả anh đào đen, các nhà khoa học của Mỹ đã kết hợp 2 loại quả trên với các thảo dược thiên nhiên khác tạo nên BoniGut dành riêng cho người bệnh gút.

 

Sử dụng BoniGut - Cải thiện bệnh gút, bảo vệ thận cho người bệnh gút

   BoniGut là sự kết hợp hoàn hảo của hạt cần tây, quả anh đào đen với 10 loại thảo dược tự nhiên khác:

 - Hạt nhãn: Giúp hạ acid uric trong máu hiệu quả nhờ ức chế enzym xanthin oxidase.

 - Bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề, trạch tả: Giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric trong máu qua thận.

 - Gừng, bạc hà, tầm ma, húng tây: Giúp chống viêm, giảm đau trong cơn gút cấp.

 

Công thức toàn diện của BoniGut

Công thức toàn diện của BoniGut

 

    Với sự kết hợp của 12 loại thảo dược quý từ thiên nhiên, BoniGut vừa giúp giảm đau chống viêm trong các cơn đau cấp vừa hạ acid uric về ngưỡng an toàn, giúp người bệnh ngăn ngừa các cơn gút tái phát cũng như các biến chứng của bệnh gút, đặc biệt là biến chứng suy thận.

    Hơn nữa, viên uống BoniGut được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên sản phẩm này không gây ra bất kỳ tác dụng không mong muốn nào cho người sử dụng, bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng lâu dài.

 

BoniGut có thực sự hiệu quả?

 Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, BoniGut ngày càng được nhiều bệnh nhân gút tin tưởng sử dụng và cho hiệu quả cao. Sau đây là một số trường hợp cụ thể:

 

 Chú Nguyễn Y Khoa (65 tuổi, thôn Đậu, xã Sơn Đông, Sơn Tây, Hà Nội điện thoại: 0382.638.616) 

 

Chú Nguyễn Y Khoa, 65 tuổi

Chú Nguyễn Y Khoa, 65 tuổi

 

 Chú Khoa chia sẻ: "Bệnh gút đeo đẳng chú suốt 10 năm nay rồi. Mỗi khi cơn gút cấp xuất hiện vào lúc nửa đêm, ngón chân cái của chú đau khủng khiếp. Sau đó, cơn đau lan lên mắt cá chân rất nhanh, cả bàn chân sưng phù to, dần dần lan dọc theo phần cơ đùi lên tới tận lưng, giật còng cả người xuống. Chú đau đến nỗi không thể đi lại được, chỉ số acid uric lên tới 560 µmol/l.”

 “Nhờ có BoniGut, chú đã khống chế được những cơn đau do bệnh gút. Sau nửa tháng dùng, chân chú nhẹ nhõm hẳn, người cũng khỏe hơn. Chú tiếp tục duy trì đến 3 tháng thì đo lại chỉ số acid uric, thật bất ngờ acid uric đã về được ngưỡng an toàn chỉ 415 µmol/l. Từ ngày dùng BoniGut, các khớp không hề đau và sưng lại, mọi sinh hoạt của chú đã bình thường, thậm chí có thể chạy bộ, thể dục. Có BoniGut, chú không cần phải lo lắng về bệnh gút nữa. BoniGut tuyệt thật đó".

 

Anh Lương Kim An (50 tuổi ở số 26, ngõ 150, phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, điện thoại: 0947.610.799)

 

Anh Lương Kim An 50 tuổi

Anh Lương Kim An 50 tuổi

 

"Nhờ có BoniGut, tôi cảm thấy mình như được sống lại lần nữa vậy.  Năm 2012, tự dưng cả 2 ngón chân cái của tôi sưng to, đỏ ửng, đau khủng khiếp. Cơn đau nặng tới mức, chân tôi co quắp hết cả lại, không duỗi thẳng ra được vì buốt, tôi phải làm cái dây treo trên tường, rồi buộc chân lên đó, cứ thế mà treo chân cả đêm, đau đớn tưởng như mình sắp chết đến nơi.”

“Tôi đi đo chỉ số acid uric máu lên tới 675 µmol/l. Bác sỹ kê cho 4 loại thuốc, trong đó có Colchicin, tôi uống thì thấy đỡ đau nhưng được đúng 1 tuần lại tái phát. Cơn đau cứ thế kéo dài dai dẳng cho đến khi tôi biết đến BoniGut. Sau khi dùng BoniGut 1 tháng, tôi không gặp một trận đau nào cả. Dùng tiếp 3 tháng nữa, tôi đã đi đo lại chỉ số acid uric rồi, chỉ còn có 430µmol/l. Tuyệt vời hơn là tôi đã có thể ăn uống bình thường, 1 tuần ít nhất cũng 2 bữa rượu mà không hề đau đớn gì. Tôi rất hài lòng với BoniGut và chắc chắn sẽ tiếp tục dùng nó lâu dài".

   Bài viết trên đây đã giúp bạn trả lời câu hỏi "Bệnh gút và suy thận có mối liên hệ gì?" Nếu có bất kỳ băn khoăn gì về bệnh Gút và sản phẩm BoniGut của chúng tôi, bạn gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!

 

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Người bệnh gút ăn thịt bò được không? Họ nên ăn và cần kiêng loại thực phẩm nào?

Thịt bò rất thơm ngon bổ dưỡng nhưng có chứa lượng đạm khá nhiều. Với chế độ ăn phải kiêng nhiều đạm như bệnh gút thì liệu người bệnh gút có ăn thịt bò được không?

Cuộc chiến đẩy lùi bệnh gút

Bác Lê Khắc Tư, 74 tuổi,  ở thôn Phú Hồ, xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh

Bị gút, tôi vẫn uống bia và ăn hải sản

Bác Trần Hùng, 75 tuổi, địa chỉ tại Số 5, ngách 121/4, tổ 17, phường Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội.

Có thể bạn chưa biết: Thói quen ăn uống không hợp lý sẽ hình thành bệnh gút!

Bệnh gút có thể được hình thành từ thói quen ăn uống không hợp lý. Vậy những thói quen đó là gì? Có cách nào khắc phục hiệu quả bệnh gút? Đọc ngay bài viết dưới đây để biết đáp án chi tiết nhất nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi