Mục lục [Ẩn]
Bệnh gút vừa mang đến những cơn đau khớp khủng khiếp, vừa gây nhiều tác động xấu đến sức khỏe, thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh bằng các biến chứng nguy hiểm như suy thận, đột quỵ… Thế nhưng, nhiều người không biết rằng chính những thói quen ăn uống không hợp lý lại là một trong những nguyên nhân hình thành bệnh gút. Do đó, bệnh này ngày càng trở nên phổ biến hơn. Vậy những thói quen ăn uống không hợp lý đó là gì? Có cách nào khắc phục hiệu quả bệnh gút hay không? Mời quý bạn đọc tìm hiểu lời giải đáp ở bài viết dưới đây.
Thói quen ăn uống không hợp lý sẽ hình thành bệnh gút!
Những thói quen ăn uống không hợp lý sẽ hình thành bệnh gút
Bệnh gút là bệnh về khớp, với đặc điểm chính là tăng acid uric trong máu, dẫn đến hình thành tinh thể muối urat và lắng đọng tại các khớp gây cơn đau gút cấp.
Acid uric được tạo nên từ 2 nguồn khác nhau bao gồm:
- Acid uric nội sinh: Chúng là sản phẩm của quá trình phân hủy tế bào chết của cơ thể.
- Acid uric ngoại sinh được tạo thành từ sự phân hủy nhân purin trong thức ăn giàu đạm như thịt đỏ (thịt bò, thịt chó…); hải sản (tôm, cua, cá…)...
Bình thường, quá trình tổng hợp và đào thải acid uric trong cơ thể luôn cân bằng với nhau. Nhờ đó, nồng độ chất này luôn được duy trì khoảng 420 µmol/l ở nam và 360 µmol/l ở nữ. Tuy nhiên, khi có yếu tố nào đó làm tăng sản xuất hoặc giảm đào thải acid uric, đều sẽ gây tăng nồng độ chất này trong máu và hình thành bệnh gút hoặc làm nặng hơn tình trạng bệnh. Một trong những yếu tố thường gặp nhất chính là thói quen hay sở thích ăn uống không hợp lý dưới đây:
-
Ăn nhiều thực phẩm giàu đạm chứa nhiều nhân purin
Trong dinh dưỡng, các loại thịt đỏ (thịt chó, thịt lợn, thịt bò…), nội tạng động vật hay các loại hải sản (tôm, cua, cá…) đều có chứa lượng lớn đạm giàu nhân purin. Khi chúng ta ăn các loại thực phẩm trên, nhân purin sẽ bị phân hủy và cuối cùng tạo thành acid uric nhờ sự xúc tác của enzyme xanthine oxidase.
Ăn nhiều hải sản làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút
Do đó, sở thích ăn nhiều những loại thực phẩm trên sẽ khiến nồng độ acid uric máu tăng cao và dần hình thành bệnh gút. Điều đáng ngại là sở thích này thường gặp ở rất nhiều người, chính vì vậy mà bệnh gút đang ngày càng trở nên phổ biến hơn.
-
Thói quen ăn nhiều đồ ngọt, đồ chiên rán gây thừa cân, béo phì
Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới, một người trưởng thành, trừ người có thai nếu có chỉ số khối cơ thể BMI (được tính bằng khối lượng cơ thể chia cho bình phương chiều cao) trong khoảng 25 – 29,9 được xem là thừa cân, và BMI > = 30 được xem là béo phì.
Theo các nghiên cứu báo cáo trên tạp chí y khoa của trường Đại học Thấp khớp Hoa Kỳ - Arthritis & Rheumatology, đối với bệnh gút, những người thừa cân có nguy cơ tăng acid uric máu cao hơn 85% so với những người có chỉ số BMI bình thường (BMI trong khoảng 18,5 - 24,9), và những người béo phì có nguy cơ mắc tình trạng này cao gấp 2,7 đến 3,5 lần.
Như vậy, thói quen ăn uống không hợp lý, ăn quá nhiều đồ ngọt, đồ chiên rán gây thừa cân hoặc béo phì sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút.
-
Thường xuyên uống rượu bia
Rượu bia hoặc các chất có cồn sẽ làm chỉ số acid uric máu tăng cao theo 2 cơ chế chính:
- Giảm đào thải acid uric trong nước tiểu: Thành phần chính của rượu bia là ethanol. Khi vào trong cơ thể, ethanol sẽ chuyển hóa tạo ra nhiều sản phẩm có gốc acid, trong đó có acid acetic. Acid này sẽ cạnh tranh với acid uric, từ đó làm giảm đào thải acid uric ra ngoài. Hơn nữa, acid uric ứ trệ lại ở thận sẽ vừa làm tăng nồng độ của chúng trong máu, vừa tăng lượng muối urat tủa ở thận gây sỏi thận, viêm thận kẽ, dần dần sẽ làm suy giảm chức năng thận - biến chứng của bệnh gút.
- Tăng tổng hợp acid uric trong cơ thể: Trong bia có chứa hàm lượng nhân purin rất cao. Do đó, khi bạn có thói quen thường xuyên uống nhiều bia sẽ làm tăng nồng độ acid uric trong máu, tăng nguy cơ mắc bệnh gút.
Uống bia vừa làm tăng tổng hợp vừa giảm đào thải acid uric máu
Có thể thấy, thói quen ăn uống không hợp lý sẽ dễ hình thành bệnh gút hoặc làm nặng hơn tình trạng bệnh. Nếu bệnh nhân không kiêng khem cẩn thận trong chế độ ăn uống, khi nồng độ acid uric máu tăng cao cơn gút cấp sẽ bùng phát gây đau đớn dữ dội. Tình trạng này lặp đi lặp lại sẽ hình thành bệnh gút mãn tính, đồng thời nguy cơ cao người bệnh gặp biến chứng nguy hiểm như tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận, đột quỵ… Vậy có cách nào khắc phục hiệu quả bệnh gút hay không?
Có cách nào khắc phục hiệu quả bệnh gút hay không?
Để cải thiện tốt bệnh gút, người bệnh cần thực hiện những điều dưới đây:
- Kiêng tuyệt đối những thực phẩm giàu đạm đã nêu ở phần trên, hạn chế hoặc tốt nhất là kiêng rượu bia.
- Giảm cân hợp lý.
- Ăn nhiều rau xanh và các loại củ quả, trừ măng tây, giá đỗ, đậu hà lan, nấm…
- Uống tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày để việc đào thải acid uric ra khỏi cơ thể dễ dàng hơn.
- Sử dụng thảo dược có tác dụng giúp hạ acid uric máu: Bệnh gút hình thành do nồng độ acid uric máu tăng cao, do đó, việc hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn là nguyên tắc vàng để cải thiện và đẩy lùi hiệu quả bệnh gút.
Nhờ sự tiến bộ của y học hiện đại, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều loại thảo dược quý giúp hạ acid uric máu như hạt cần tây, quả anh đào đen, hạt nhãn, mã đề… Trong đó, nổi trội nhất là tác dụng của hạt cần tây và hạt nhãn.
Cải thiện bệnh gút bằng hạt cần tây và hạt nhãn
Cải thiện bệnh gút bằng hạt cần tây và hạt nhãn
Tác dụng của hạt cần tây đối với bệnh gút
Thành phần của hạt cần tây có chứa 3-n-butylphthalide, vitamin K, A, C, folate, kali, có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase - enzyme tham gia vào quá trình tạo acid uric. Nhờ đó, hạt cần tây giúp ức chế hình thành acid uric. Bên cạnh đó, tính kiềm của loại thảo dược này giúp trung hòa acid uric máu. Thêm nữa, hạt cần tây có tác dụng giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric theo đường nước tiểu.
Ngoài ra, loại thảo dược này còn có tác dụng giúp ức chế COX-2 (cyclooxygenase-2) - enzyme tham gia tổng hợp các chất gây viêm, do đó giúp giảm sưng, đau các khớp trong các cơn gút cấp.
Tác dụng của hạt nhãn
Dịch chiết từ hạt nhãn có chứa hàm lượng cao các polyphenol như corilagin, acid galic và acid ellagic, có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase, do đó giúp làm giảm acid uric máu. Đồng thời chúng còn có tác dụng giúp chống viêm, cải thiện sự tăng trưởng của tế bào sừng ở da, thúc đẩy làm lành vết thương mà không gây tổn hại các cơ quan bên trong cơ thể.
Như vậy, các thảo dược trên đều có tác dụng tốt dành cho người bệnh gút. Tuy nhiên, việc sử dụng thảo dược theo cách truyền thống, người bệnh sẽ mất công sắc nấu, không thuận tiện. Hơn nữa, khi kết hợp những loại thảo dược đó với nhau, hiệu quả của chúng sẽ cao hơn gấp nhiều lần so với việc sử dụng riêng lẻ từng loại.
Do đó, các nhà khoa học của tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals ở Mỹ đã dày công nghiên cứu và kết hợp thành công hạt cần tây và hạt nhãn với nhiều loại thảo dược quý khác tạo thành công thức toàn diện; đồng thời phát triển chúng thành dạng viên uống tiện lợi mang tên BoniGut + - Giải pháp tối ưu nhất dành cho người bệnh gút.
BoniGut + - Giải pháp tối ưu nhất dành cho người bệnh gút
BoniGut + được nhập khẩu từ Mỹ, là sản phẩm duy nhất trên thị trường có sự kết hợp đột phá giữa hạt cần tây và hạt nhãn với nhiều loại thảo dược quý khác, giúp hạ acid uric máu theo cả 3 cơ chế vượt trội, đồng thời giúp giảm đau, chống viêm trong cơn gút cấp:
- Giúp ức chế hình thành acid uric trong máu nhờ quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn.
- Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ tính kiềm của hạt cần tây.
- Giúp lợi tiểu, tăng thải acid uric qua đường nước tiểu nhờ các thảo dược: Ngưu bàng tử, cây bách xù, trạch tả, mã đề.
- Nhóm thảo dược giúp giảm đau, chống viêm mạnh, bảo vệ khớp, ngăn ngừa tổn thương khớp trước các gốc tự do có hại, gồm có húng tây, bạc hà, gừng, tầm ma, kim sa.
Công thức toàn diện của BoniGut +
Nhờ những thành phần ưu việt trên, cùng với dạng bào chế viên nang tiện lợi, chỉ với 4-6 viên mỗi ngày, BoniGut + sẽ giúp hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn, đồng thời giúp giảm đau trong cơn gút cấp; ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát và phòng ngừa hiệu quả biến chứng bệnh gút.
Hàng vạn người đã chiến thắng bệnh gút nhờ BoniGut +
Với tác dụng toàn diện, BoniGut + đã giúp hàng vạn người kiểm soát được nồng độ acid uric máu, không còn phải lo lắng bệnh gút.
Bác Vũ Đình Vân, 68 tuổi, ở số 6, khu biệt thự liền kề mới Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội, điện thoại: 0913.563.599
Bác Vũ Đình Vân, 68 tuổi
Bác Vân chia sẻ: “Vì tính chất công việc phải giao lưu nhiều và vốn thích nhậu rượu bia, nên bác bị bệnh gút lúc nào không hay. Ban đầu, khoảng 2, 3 tuần, bác mới lên cơn gút cấp một lần nhưng đau lần nào là “biết mặt nhau” lần ấy, khớp cổ chân và mắt cá sưng to và đỏ ửng, khiến bác không làm gì được, nằm toàn phải gác chân lên cao. Bác đi khám thì acid uric lúc đó đã là 550 µmol/l rồi. Từ ngày mắc bệnh này, bác không dám đụng vào chén rượu hay cốc bia nào nữa.”
“May mắn thay có ông bạn giới thiệu cho bác sản phẩm BoniGut + của Mỹ. Chỉ sau khoảng 1 tuần sử dụng BoniGut +, cơn đau khớp đã dịu hơn, bác có thể đi lại nhẹ nhàng chứ không phải nằm một chỗ nữa. Một tháng sau, bác đi đo lại acid uric thì chỉ còn 400 µmol/l. Bác kiên trì dùng tiếp được khoảng 3 tháng, acid uric chỉ còn có 350 µmol/l, đặc biệt là bác không còn thấy cơn đau nào. Thỉnh thoảng có công có việc, bác nhậu bữa rượu cũng không hề gì. Bác mừng lắm!”
Bác Trần Văn Tuất, 70 tuổi ở số 6, ngõ 32, Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội. Điện thoại: 0904.119.411
Bác Trần Văn Tuất, 70 tuổi
Bác Tuất chia sẻ: “Năm 1997, bác thấy khớp chân sưng tấy đỏ lên, đau như có ai nện búa vào chân, đau liên tiếp đến 1 tuần liền, không chịu được bác liền đi khám. Bác sĩ bảo bác bị bệnh gút. Lúc đó chỉ số acid uric đã gần đến 800 µmol/l. Có lẽ do bác hay ăn các món lòng lợn, dạ dày lợn với rượu bia nhiều nên mới bị vậy. Từ lúc bị gút, bác không dám ăn nữa vì mỗi lần ăn là đau khủng khiếp cả tuần.”
“Tình cờ một hôm xem tivi, bác thấy giới thiệu sản phẩm BoniGut + có tác dụng giúp hạ acid uric máu, đẩy lùi bệnh gút rất tốt. Bác ra nhà thuốc mua về dùng với liều 4 viên/ngày. Bác thấy tần suất lên cơn gút cấp giãn dần ra, có tháng không đau lần nào, có tháng chỉ đau 1 lần, mỗi lần đau chỉ độ khoảng 3,4 ngày, đau không dữ dội như trước nữa, chân cũng đỡ sưng đỏ hơn. Thấy hiệu quả tốt nên bác kiên trì dùng tiếp. Mấy tháng sau, bác đi kiểm tra thì acid uric đã lên 380 µmol/l. Đến nay, bác chưa hề bị đau lại, thỉnh thoảng bác lại ăn vài miếng lòng non mà cũng không hề gì. BoniGut + tốt thật đấy!”
Hy vọng qua bài viết, quý bạn đọc đã biết được thông tin về “Thói quen ăn uống không hợp lý có thể hình thành bệnh gút”, cũng như nắm được cách khắc phục hiệu quả bệnh lý này đến từ BoniGut +. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, mời bạn gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
- Người bệnh gút nên ăn gì? 7 Loại thực phẩm tốt cho người bệnh gút
- BoniGut Canada có ưu điểm vượt trội gì?