Bệnh gút có khiến bạn nguy hiểm hơn trong đại dịch Covid-19 không?

Cập nhập: Thứ bảy, 10/07/2021

Mục lục [Ẩn]

 

  Gần như tất cả những ca tử vong do Covid-19 ở nước ta tính đến nay đều có các bệnh lý nền như bệnh tim mạch, tiểu đường, bệnh phổi mãn tính… Điều đó khiến không ít người mắc bệnh lý chuyển hóa mạn tính như gút đặt ra câu hỏi, liệu rằng bệnh gút có khiến họ có nguy cơ mắc Covid-19 cao hơn không? Nếu không may mắc phải thì bệnh gút có khiến khả năng tử vong do Covid-19 tăng lên không? Để có đáp án chính xác nhất, mời quý bạn đọc theo dõi bài viết sau đây.

 

Bệnh gút có khiến bạn gặp nguy hiểm hơn trong đại dịch Covid-19 không?

 

Gút là bệnh lý mạn tính rất nguy hiểm

   Cũng giống như tiểu đường, gút là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa mạn tính, hiện chưa có phương pháp điều trị khỏi hẳn và nó cũng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

   Bệnh gút được đặc trưng bởi nồng độ acid uric trong máu tăng cao, khiến muối urat lắng đọng tại các mô gây:

- Các cơn gút cấp ở khớp với biểu hiện: Sưng tấy, nóng đỏ và đau dữ dội. Nếu không có biện pháp điều trị hiệu quả, cơn gút cấp sẽ tái phát liên tục với tần suất ngày càng dày và mức độ ngày càng nặng hơn.

- Xuất hiện hạt tophi: Hạt tophi hình thành là hậu quả của việc acid uric trong máu tăng cao trong thời gian dài. Hạt tophi gây biến dạng khớp, cứng khớp, hủy hoại khớp, làm các hoạt động khớp bị hạn chế. Không chỉ vậy, khi bị vỡ, chúng còn dễ bị nhiễm trùng, loét, hoại tử và khiến người bệnh có nguy cơ bị cắt cụt chi.

- Các vấn đề ở thận: Muối urat lắng đọng tại thận và các mạch máu thận gây ra các biến chứng như sỏi thận, suy thận. Trong đó, biến chứng suy thận là một trong những yếu tố khiến người bệnh không được chủ quan trước đại dịch Covid-19.

   Vấn đề đặt ra ở đây là bệnh gút có làm tăng nguy cơ nhiễm Covid-19 hay không? Nếu không may mắn bị nhiễm Covid-19, bệnh gút có khiến bạn gặp nguy hiểm hơn so với những người không bị bệnh không?

 

Bệnh gút có làm tăng nguy cơ nhiễm Covid-19 hay không?

 

Bệnh gút có làm tăng nguy cơ nhiễm Covid-19 hay không?

   Không giống như các bệnh lý tự miễn như viêm khớp dạng thấp hay lupus ban đỏ hệ thống, bệnh gút thường không ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch. Theo Tiến sĩ Shailendra Singh - Giám đốc khoa Thấp khớp tại Trung tâm Y tế White River, Hoa Kỳ: “Bệnh gút không khiến người bệnh có nguy cơ mắc Covid-19 cao hơn so với những người khỏe mạnh khác”.

   Điều đó không có nghĩa là người mắc bệnh gút có thể chủ quan. Bởi bệnh gút không trực tiếp khiến họ có nguy cơ mắc Covid-19 cao hơn nhưng bệnh này và nhiễm Covid-19 có chung các yếu tố rủi ro. Ví dụ như người mắc bệnh gút thường là nam giới trên 45 tuổi và phụ nữ đã mãn kinh. Tuổi cao cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc Covid-19, khi mắc thì tình trạng cũng dễ tiến triển xấu hơn so với người trẻ tuổi.

 

Nếu mắc Covid-19, người bệnh gút có gặp nguy hiểm hơn so với người khác không?

   Nếu mắc Covid-19, bệnh gút không trực tiếp là yếu tố khiến tình trạng của bạn trở nên nguy hiểm hơn. Thế nhưng, biến chứng của bệnh, cụ thể là suy thận sẽ khiến tình trạng của bạn trở nên tồi tệ hơn.

   Tính đến nay, Việt Nam có 110 ca nhiễm Covid-19 tử vong, trong đó có 34/110 ca có bệnh lý nền là suy thận mạn tính. Suy thận mạn làm tăng nguy cơ tử vong ở người nhiễm Covid-19 bởi:

- Người bệnh suy thận phải lọc máu có hệ miễn dịch yếu hơn, khiến tình trạng nhiễm trùng khi mắc Covid-19 tiến triển nặng đi nhanh chóng.

- Với bệnh nhân phải ghép thận, họ phải dùng thuốc chống thải ghép hay còn gọi là thuốc ức chế miễn dịch. Điều đó cũng khiến tình trạng nhiễm trùng phổi do Covid-19 trở nên trầm trọng hơn, tăng nguy cơ tử vong.

   Ngoài ra, những yếu tố nguy cơ ở người bệnh gút như béo phì, có một số bệnh lý mắc kèm (tiểu đường, bệnh tim mạch…) cũng là nguyên nhân khiến họ gặp nguy hiểm hơn khi mắc Covid-19.

   Suy thận là biến chứng thường gặp ở bệnh nhân gút nếu họ không có biện pháp điều trị hiệu quả. Các muối urat lắng đọng và gây tổn thương, tạo sẹo trong thận, dần dần khiến chức năng thận bị suy giảm, gây suy thận.

   Ở Anh, các nhà khoa học đã tiến hành theo dõi trên 68.897 bệnh nhân bị bệnh gút và so sánh đối chứng với 554.964 người không mắc căn bệnh này. Sau hơn 4 năm nghiên cứu, kết quả thu được là: Số bệnh nhân mắc bệnh gút có nguy cơ mắc bệnh thận mạn tính cao hơn 29% và nguy cơ suy thận tăng 210% so với bệnh nhân không mắc bệnh.

 

Người bệnh gút có nguy cơ cao bị suy thận

 

   Với tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp và WHO cũng đã cảnh bảo, Covid-19 có thể sẽ không mất đi mà con người phải tập sống chung với chúng. Chính vì vậy, người bệnh gút không thể chủ quan mà cần có phương pháp cải thiện bệnh gút, phòng ngừa biến chứng của bệnh hiệu quả.

 

Làm sao để khắc phục bệnh gút hiệu quả?

   Nếu thực hiện tốt các biện pháp dưới đây thì bệnh gút sẽ được cải thiện tốt, phòng ngừa được các biến chứng nguy hiểm:

Xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý

- Kiêng rượu bia và các loại đồ uống có cồn khác.

- Kiêng những thực phẩm giàu đạm có gốc purin như hải sản, các loại thịt đỏ (thịt chó, thịt bò,…), phủ tạng động vật (tim, gan, lòng…) hay các loại trứng đang phát triển thành phôi như trứng vịt lộn, trứng gà lộn…

- Tăng cường bổ sung các loại rau xanh giàu chất xơ như cải xanh, cải bắp, khoai tây, bí đỏ, táo, lê, nho… Tuy nhiên người bệnh cần hạn chế ăn một số loại rau có tốc độ tăng trưởng nhanh như măng tre, nấm, giá… do chúng có thể làm tăng acid uric trong máu.

 - Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để tăng đào thải acid uric qua đường niệu.      

   Ngoài xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, một chế độ sinh hoạt khoa học cho người bệnh gút cũng rất cần thiết:

 - Người bệnh cần có chế độ lao động và sinh hoạt thích hợp với tình trạng đau của khớp. Nếu làm quá sức, khớp sẽ bị tổn thương nặng nề hơn.

- Giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh căng thẳng, stress.

Sử dụng thảo dược giúp cải thiện bệnh gút, ngăn ngừa biến chứng

   Hiện nay, sử dụng thảo dược thiên nhiên để kiểm soát bệnh gút đang được các nhà khoa học khuyến khích thực hiện bởi tính an toàn và hiệu quả của nó. Có rất nhiều thảo dược được sử dụng để cải thiện bệnh. Trong đó, nổi bật nhất phải kể đến hạt cần tây.

 

Hạt cần tây-  Bí quyết vàng giúp hạ acid uric hiệu quả, an toàn

   Theo Tiến sĩ Michael Murray - một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới về các loại sản phẩm từ thiên nhiên, cần tây là một liệu pháp tự nhiên hiệu quả giúp cải thiện bệnh gút.

    Các nhà khoa học đã phát hiện chiết xuất hạt cần tây có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase- enzyme tham gia vào giai đoạn cuối của quá trình chuyển hóa các protein có nhân purin trong cơ thể thành acid uric, do đó giúp làm giảm nồng độ acid uric trong máu hiệu quả.

     Đồng thời, hạt cần tây còn giúp trung hòa acid uric máu; lợi tiểu tăng đào thải acid uric theo đường nước tiểu.

    Hơn thế nữa, hạt cần tây còn có luteolin giúp người bệnh gút giảm đau, chống viêm khi cơn gút cấp tấn công.

    Không chỉ giúp bệnh nhân gút chống lại những cơn đau và kiểm soát hàm lượng acid uric trong máu, hạt cần tây còn chứa phenolic và các hợp chất chống oxy hóa khác như  apigenin, tannin, saponin, kaempferol... Từ đó, thảo dược này giúp loại bỏ các gốc tự do, hạ huyết áp, ngăn ngừa ung thư và kiểm soát tốt hàm lượng mỡ trong máu.

 

Hạt cần tây tốt cho người bệnh gút

 

    Nhận thấy những tác dụng tuyệt vời này của hạt cần tây và một số thảo dược tự nhiên khác, các nhà khoa học của tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals đã dày công nghiên cứu kết hợp các thảo dược đó, tạo ra sản phẩm BoniGut + dành riêng cho người bệnh gút.

 

BoniGut +- Bí quyết giúp người bệnh gút luôn khỏe mạnh, không lo biến chứng

    BoniGut + là sự kết hợp hoàn hảo của hạt cần tây với 11 loại thảo dược tự nhiên khác:

 

Thành phần giúp hạ acid uric trong máu hiệu quả

Thành phần giúp hạ acid uric trong máu hiệu quả

 

- Quả anh đào đen, hạt nhãn: Giúp hạ acid uric trong máu hiệu quả nhờ ức chế enzym xanthin oxidase. Ngoài ra, hạt anh đào đen còn có tác dụng giúp giảm đau, giảm viêm khớp trong cơn đau gút.

 - Bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề, trạch tả: Giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric trong máu qua đường tiết niệu.

 - Gừng, bạc hà, tầm ma, húng tây: Giúp chống viêm, giảm đau trong cơn gút cấp.

 

Description: Cơ chế vượt trội của BoniGut +

Cơ chế vượt trội của BoniGut +

 

     Nhờ các thành phần trên, BoniGut + sẽ giúp nồng độ acid uric trong máu nhanh chóng về ngưỡng an toàn, làm giãn, giảm mức độ và tần suất của cơn gút cấp, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh gút.

 

BoniGut có tốt không

   Phản hồi của những bệnh nhân gút đã sử dụng sản phẩm dưới đây sẽ là lời giải đáp khách quan nhất cho câu hỏi: “BoniGut + có tốt không?”.

Chú Bùi Đức Danh, 53 tuổi ở tổ 5 ấp 2 xã Lộc Thuận, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, điện thoại 0979805733

 

 

Chia sẻ của chú Bùi Đức Danh, 53 tuổi

 

Chú Danh chia sẻ thêm với chúng tôi: “Trong 10 năm qua, không có ngày nào cuộc sống của chú được thoải mái cả. Mỗi lần đau gút cấp thì khỏi nói rồi, nó đau thấu đến tận óc. Dù kiêng rất nhiều rồi nhưng acid uric của chú vẫn gần 600µmol/l, cơn đau cứ ngày một dày lên, chú còn mọc hạt tophi bằng đầu ngón tay nữa. Cứ thế này, chú sợ mình bị biến chứng suy thận của bệnh gút mất. ”.

“Giờ thì cuộc sống của chú thoải mái lắm, tất cả là nhờ sản phẩm BoniGut + của Mỹ đấy. Nửa tháng đầu sử dụng BoniGut +, chú thấy người bớt nặng nề, chân tay cử động nhẹ nhàng hơn. Dần dần, chú cũng không bị cơn gút cấp hành hạ nữa. Sau 1 tháng sử dụng, acid uric của chú chỉ còn 425µmol/l thôi, nhờ đó chú không cần quá kiêng khem nhiều như trước nữa”.

 Chú Nguyễn Xuân Trường, 68 tuổi ở thôn 9, Xã Bằng Luân, huyện Đoan Hùng, điện thoại: 0345.238.360

 

Chú Nguyễn Xuân Trường, 68 tuổi

 

   Chú Trường chia sẻ: “Mỗi lần lên cơn gút cấp, từ ngón cái, mắt cá chân đến đầu gối của chú đều sưng đỏ ửng. Chỉ số acid uric trong máu của chú lên tới 650 µmol/l. Chú dùng thuốc đều đặn theo đơn của bác sĩ và ăn uống kiêng khem nhưng bệnh vẫn không cải thiện nhiều.”

   “Đến tận khi dùng BoniGut + chú mới yên tâm và vô cùng hài lòng. Vì sau 1 tháng, chú thấy cơn đau nhanh qua hơn, tần suất xuất hiện cơn đau giảm hẳn.  Sau 2 tháng, chỉ số acid uric của chú chỉ còn 462µmol/l. Lần gần đây nhất chú đi đo, acid uric chỉ còn là 382.6 µmol/l thôi. Cũng được 7 tháng rồi mà chú không thấy bất kỳ cơn đau nào. Chú cảm ơn BoniGut + nhiều lắm!”

   Đến đây, hy vọng bạn đã biết được bệnh gút có khiến bạn gặp nguy hiểm hơn trong đại dịch Covid-19 không? Nếu có bất kỳ băn khoăn gì về bệnh gút và sản phẩm BoniGut +, mời bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

 

Chủ đề: bonigut bệnh gout

Bài viết cùng chủ đề

Có BoniGut - Không còn nỗi lo bệnh gút

Chú Mạnh ở xóm Làng, Yên Đổ, Phú Lương, Thái Nguyên

Hà Nội: BoniGut- Bí quyết vàng giúp tôi chiến thắng bệnh gút

bác Vũ Đình Vân, 68 tuổi, ở số 6, khu biệt thự liền kề mới Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.

Bệnh gút uống thuốc gì? Hướng đi tối ưu nhất dành cho người bệnh!

Bệnh gút uống thuốc gì? Hướng đi nào là tối ưu nhất? Những câu hỏi đó sẽ được “Thảo Dược Bốn Phương” giải đáp chi tiết ở bài viết dưới đây!

Bệnh gút có dùng cao hổ cốt được không?

Người bệnh gút có dùng cao hổ cốt được không? Đáp án chính xác nhất sẽ có trong bài viết dưới đây. Mời các bạn cùng đón đọc.

Bệnh gút có kiêng quan hệ không?

Bệnh gút có kiêng quan hệ không?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi