Mục lục [Ẩn]
Gout là một căn bệnh mãn tính, chưa có phương pháp chữa khỏi hoàn toàn. Do đó, người bệnh cần phải tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ, điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt phù hợp. Trong đó trứng là món ăn được rất nhiều người yêu thích, vậy người bệnh gout có ăn trứng được không? Mời bạn đọc theo dõi bài viết sau để giải đáp thắc mắc!
Người bệnh gout có nên ăn trứng không?
Người bệnh gout có nên ăn trứng không?
Trứng là thực phẩm quen thuộc trong mỗi bữa cơm gia đình Việt Nam, được chế biến thành nhiều món khác nhau. Tuy nhiên, nhiều người phân vân rằng “người bệnh gout có nên ăn trứng không?” do trứng được biết đến là một loại thực phẩm giàu protein.
Theo chuyên gia, không phải tất cả loại thực phẩm giàu protein đều có hàm lượng purin cao. Trứng là nguồn cung cấp protein tốt cho người bệnh gout do chứa nhiều loại acid amin thiết yếu nhưng lại chứa hàm lượng purin thấp (dưới 50mg/ 100 gam thực phẩm). Người bệnh gout có thể sử dụng trứng để thay các loại thịt đỏ giàu hàm lượng protein có nhiều nhân purin
Ngoài ra, trong trứng còn chứa nhiều omega - 3, có khả năng giúp giảm đau khớp, chống viêm, hạn chế sưng tấy khớp, rất tốt cho người bệnh gout.
Nhờ những lý do trên, người bị gout hoàn toàn có thể ăn trứng để tăng cường sức khỏe và cải thiện bệnh gout. Tuy nhiên, vì hàm lượng axit béo trong trứng tương đối cao nên bạn không nên ăn quá nhiều trứng.
Người bệnh gout nên lưu ý gì khi ăn trứng?
Khi ăn trứng, người bệnh gout nên lưu ý một số vấn đề sau:
- Nếu bạn bị dị ứng trứng, hãy tránh ăn trứng và thực phẩm có chứa trứng để ngăn ngừa phản ứng dị ứng có thể đe dọa đến tính mạng.
- Nếu bị dị ứng với trứng gà, bạn cũng nên tránh trứng của những loại gia cầm khác như ngỗng, gà tây, chim cút và vịt.
- Trường hợp bệnh nhân bị cả bệnh tăng huyết áp hoặc cholesterol máu cao thì vẫn có thể ăn trứng. Tuy nhiên, bệnh nhân không ăn quá 1 quả/1 lần và 1 tuần không nên ăn quá 2 lần.
- Trứng là một món tiêu hóa lâu. Nếu các đối tượng có vấn đề về đường ruột không nên ăn trứng vào tối muộn hoặc khi bụng đói.
Hiện chưa có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh gout. Ngoài lưu ý về chế độ dinh dưỡng, người bệnh nên hạn chế uống rượu bia, uống đủ nước, thường xuyên tập thể dục thể thao. Bên cạnh đó, người bệnh nên sử dụng thêm sản phẩm BoniGut+ để cải thiện bệnh gout.
BoniGut+ - Giải pháp toàn diện cho người bệnh gout
BoniGut+ được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, công thức toàn diện được xây dựng từ sự kết hợp tinh tế của các loại thảo dược quý như:
Sản phẩm BoniGut+ của Mỹ.
- Quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn: Sự hiệp đồng tác dụng này giúp ức chế enzyme xanthine oxidase - enzyme tham gia vào quá trình hình thành acid uric, từ đó giúp ức chế quá trình tạo acid uric. Không những vậy, tính kiềm của hạt cần tây còn giúp trung hòa acid uric trong máu, đồng thời lợi tiểu, tăng thải acid uric qua đường niệu.
- Trạch tả, bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề: Các thảo dược này giúp lợi tiểu, đẩy mạnh tác dụng tăng đào thải acid uric qua thận.
- Gừng, tầm ma, húng tây, bạc hà, kim sa: Giúp chống viêm hiệu quả, từ đó hỗ trợ làm giảm nhanh tình trạng viêm đau khi có cơn gút cấp.
Nhờ các thành phần trên, BoniGut+ giúp giảm acid uric theo 3 cơ chế, giảm đau, chống viêm, cải thiện hiệu quả bệnh gout.
Hy vọng qua bài viết trên, người bị gout đã có câu trả lời cho câu hỏi bệnh gout có ăn trứng được không. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì, mời bạn gọi đến tổng đài 1800.1044 để được tư vấn!
XEM THÊM: