Mục lục [Ẩn]
Khi nhắc đến bệnh tiểu đường, gần như tất cả mọi người đều biết đó là bệnh nguy hiểm, không chữa khỏi được, phải ăn kiêng rất nghiêm ngặt… Nhưng vẫn có những hiểu sai về bệnh. Nhiều người thắc mắc bệnh tiểu đường có lây không? Bệnh tiểu đường lây qua đường nào? Làm thế nào để phòng tránh bệnh tiểu đường? Tất cả những thắc mắc trên sẽ được giải đáp đầy đủ trong bài viết sau đây.
Bệnh tiểu đường lây qua đường nào?
Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là một bệnh rối loạn chuyển hóa đường không vào được tế bào dẫn tới lượng đường trong máu tăng cao, các tế bào bị thiếu năng lượng để hoạt động.
Bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trên tim mạch, gây tổn thương các cơ quan khác như mắt, thận, thần kinh và gây ra các bệnh lý nghiêm trọng khác.
Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường lây qua đường nào?
Bệnh tiểu đường là bệnh KHÔNG lây truyền. Chính vì vậy, không có bất kỳ con đường lây truyền của bệnh tiểu đường nào dù là đường máu hay không khí.
Việc hiểu sai về một bệnh sẽ khiến con người có những cách hành xử sai với người bệnh, ảnh hưởng nhiều đến tâm lý của bệnh nhân. Có thể nhiều người nhận thấy có những gia đình có nhiều người cùng mắc bệnh tiểu đường nên quy kết rằng bệnh có tính lây truyền.
Tuy nhiên, việc người trong một gia đình cùng mắc bệnh tiểu đường là do di truyền và/hoặc do có thói quen ăn uống, sinh hoạt giống nhau chứ không phải do lây truyền.
Do đó, câu trả lời cho câu hỏi: “Bệnh tiểu đường lây qua đường nào?” đó là bệnh tiểu đường không lây. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi tiếp xúc với người bị bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường không có tính di truyền cao
Những thắc mắc thường gặp về bệnh tiểu đường
Dù bệnh tiểu đường rất phổ biến nhưng vẫn có rất nhiều quan điểm sai lầm về bệnh, dẫn đến hướng điều trị sai và nhiều hệ lụy khác. Sau đây là những lý giải giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh tiểu đường.
Tiểu đường có lây từ mẹ sang con không?
Bệnh tiểu đường không lây từ mẹ sang con nhưng có khả năng bị di truyền. cụ thể:
- Đối với tiểu đường tuýp 1: Nếu cả bố và mẹ đều bị tiểu đường tuýp 1 thì tỷ lệ con bị bệnh sẽ là 30%, nếu chỉ bố bị tiểu đường tuýp 1 thì tỷ lệ này giảm xuống còn 6%. Còn nếu chỉ mẹ bị thì tỷ lệ này chỉ còn 1-4%.
- Đối với tiểu đường tuýp 2: Nếu cả hai bố mẹ bị tiểu đường tuýp 2 thì tỷ lệ con bị tiểu đường lên đến 75%, còn nếu chỉ bố hoặc mẹ bị thì tỷ lệ này sẽ thay đổi tùy thuộc vào thời điểm sinh con.
- Nếu người mẹ bị tiểu đường thai kỳ, đứa trẻ sinh ra có nguy cơ bị tiểu đường và tiền tiểu đường tăng gấp 8 lần so với những đứa trẻ khác.
Khi mang thai nếu người mẹ bị tiểu đường thai kỳ, nguy cơ con mắc bệnh sẽ tăng lên
Bệnh tiểu đường có kiêng quan hệ vợ chồng?
Bệnh tiểu đường không phải do virus hay vi khuẩn nên không lây khi quan hệ vợ chồng. Chính vì vậy, người bệnh hoặc người có bạn đời là người bệnh tiểu đường không cần kiêng quan hệ.
Người bệnh tiểu đường không cần kiêng quan hệ
Bệnh tiểu đường có ảnh hưởng đến sinh lý không?
Bệnh tiểu đường không lây khi quan hệ tình dục nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống tình dục vì nó khiến người bệnh mệt mỏi và suy giảm sinh lý.
Lượng máu đến tinh hoàn ít và tổn thương thần kinh khiến bệnh nhân nam bị rối loạn cương dương, gây giảm ham muốn và cảm giác thỏa mãn ở cả nam và nữ. Ngoài ra, tình trạng khô âm đạo hay viêm nhiễm cơ quan sinh dục do tiểu đường cũng ảnh hưởng rất lớn đến đời sống tình dục của người bệnh.
Bệnh tiểu đường có chữa được không?
Tiểu đường là một bệnh lý mạn tính, hiện nay chưa có bất kỳ một phương pháp hay một loại thuốc nào có thể chữa khỏi bệnh tiểu đường.
Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường đó là đưa đường huyết về ngưỡng an toàn, ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường. Muốn đạt được điều đó, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ điều trị, có chế độ ăn uống, tập luyện theo hướng dẫn.
Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không?
Bệnh tiểu đường rất nguy hiểm, là bệnh dẫn đến tử vong thứ ba ở nước ta chỉ sau các bệnh lý tim mạch và ung thư.
Người bệnh có thể tử vong vì rất nhiều biến chứng của bệnh tiểu đường, từ biến chứng cấp tính như tụt đường huyết quá mức, nhiễm toan chuyển hóa, tăng áp lực thẩm thấu máu hay các biến chứng mạn tính như bệnh lý trên tim mạch, thận, thần kinh....
Người bệnh tiểu đường có thể bị hôn mê và tử vong bất kỳ lúc nào
Cách điều trị bệnh tiểu đường tốt nhất là gì?
Để đạt được mục tiêu điều trị là hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường, người bệnh cần:
- Dùng thuốc theo đơn của bác sĩ. Không được tự ý ngưng hoặc đổi thuốc khi chưa được sự đồng ý của bác sĩ điều trị.
- Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ ăn kiêng hợp lý và tập luyện theo hướng dẫn.
- Kiểm tra đường huyết thường xuyên và kiểm tra chỉ số HbA1c định kỳ. Nghe ngóng cơ thể, báo ngay với bác sĩ khi có bất kỳ bất thường nào để có hướng điều trị sớm và phù hợp.
Người bệnh tiểu đường cần kết hợp giữa ăn uống, tập luyện và dùng thuốc
Vì tiểu đường là bệnh lý mạn tính, người bệnh phải dùng thuốc và thực hiện kiêng khem, tập luyện hàng ngày. Khi uống thuốc tây trong thời gian dài, người bệnh sẽ có nguy cơ gặp các tác dụng phụ do thuốc gây ra. Đặc biệt là về sau, người bệnh gặp hiện tượng “nhờn thuốc”, phải tăng liều hoặc đổi thuốc khiến nguy cơ gặp tác dụng không mong muốn tăng lên rất nhiều lần.
Vì những khó khăn đó, các nhà khoa học luôn không ngừng nghiên cứu và tìm kiếm một giải pháp tốt hơn, vừa giúp hạ đường và ổn định đường huyết vừa an toàn, không có tác dụng phụ.
Thảo dược tự nhiên kiểm soát bệnh tiểu đường - thành quả của quá trình nghiên cứu lâu dài
Trong tự nhiên có rất nhiều loại thảo dược có tác dụng tốt trong việc hạ đường huyết. Kết quả của các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra ra các thảo dược có tác dụng tốt nhất đó là mướp đắng, dây thìa canh và hạt methi.
Ba loại thảo dược này khi kết hợp với nhau sẽ làm hạ đường huyết theo cả 3 cơ chế:
- Giúp kích thích tuyến tụy tăng tiết insulin.
- Tăng sự nhạy cảm của tế bào với insulin
- Tăng dự trữ glucose dưới dạng glycogen tại gan và cơ.
Để bệnh tiểu đường cải thiện tốt nhất, không chỉ cần hạ mà còn cần ổn định chỉ số đường huyết, tránh nồng độ đường trong máu lên xuống thất thường dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, ngoài các thảo dược tự nhiên, người bệnh cần bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng.
Các nguyên tố vi lượng có vai trò rất quan trọng trong quá trình chuyển hóa của cơ thể, trong đó có chuyển hóa đường. Trong đó, quan trọng nhất là nguyên tố selen, chrom, magie và kẽm.
Nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng
Các nghiên cứu chỉ ra rằng, Selen có tác dụng tốt trong việc kiểm soát và ngăn chặn các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, thận, tiểu cầu. Còn khi có chế độ ăn giàu Magie, người bệnh sẽ giảm được nguy cơ gặp biến chứng liên quan đến huyết áp do Magie đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định huyết áp. Kẽm và chrom giúp làm tăng độ nhạy với insulin ở bệnh nhân tiểu đường, hạn chế các biến chứng trên tim, thận và tiểu cầu.
BoniDiabet - Lựa chọn hoàn hảo của bệnh nhân tiểu đường
BoniDiabet được nhập khẩu nguyên lọ từ Canada và Mỹ, là sản phẩm duy nhất hiện nay có sự kết hợp giữa thảo dược (mướp đắng, dây thìa canh, hạt methi, lô hội, quế) và nguyên tố vi lượng (kẽm, selen, magie, chrome). Nhờ vậy, BoniDiabet đem đến tác dụng vượt trội: Giúp đưa đường huyết về ngưỡng an toàn, ổn định đường huyết, giảm và ngăn ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường.
BoniDiabet có công thức toàn diện mang đến hiệu quả vượt trội
Hiệu quả, chất lượng của BoniDiabet đã trải qua những khâu kiểm duyệt khắt khe tại Mỹ. BoniDiabet được sản xuất bởi tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới.
Tại hai nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP của tập đoàn Viva Nutraceuticals, BoniDiabet được sản xuất bởi công nghệ microfluidizer. Đây là công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất thế giới, giúp các thành phần của BoniDiabet có kích thước siêu nano (nhỏ hơn 70nm). Vì vậy, sản phẩm có độ ổn định và tinh khiết cao, sinh khả dụng có thể lên tới 100%, hiệu quả đạt được là cao nhất.
Hiệu quả của BoniDiabet đã được chứng minh bằng thử nghiệm lâm sàng
Tác dụng, độ an toàn của BoniDiabet đã được chứng minh qua thử nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông, Hà Nội. Kết quả thu được: 96.67% bệnh nhân tham gia thử nghiệm lâm sàng có cải thiện tốt và khá sau khi sử dụng BoniDiabet.
Kết quả trên giúp người bệnh thêm phần yên tâm và tin tưởng về hiệu quả và độ an toàn của BoniDiabet.
Hàng vạn bệnh nhân đã không còn lo lắng về bệnh tiểu đường nhờ BoniDiabet
Chú Ngô Văn Trọng 55 tuổi ở số 21 đường 6c , Phước Long, Nha Trang, Khánh Hòa
Chú Ngô Văn Trọng 55 tuổi
Chú Trọng bị tiểu đường đã hơn 4 năm, chú tuân thủ tuyệt đối điều trị nhưng đường huyết lúc nào cũng lên tới 9-10, chỉ số Hba1c lên đến 7.2, người chú lúc nào cũng mệt mỏi. Chú cũng đã dùng rất nhiều dòng sản phẩm thảo dược mà đường huyết vẫn không hạ.
Chú dùng BoniDiabet sau 4 lọ thì đường huyết đã hạ chỉ còn 6.7 mmol/L. Sau 3 tháng, chỉ số Hba1c của chú chỉ còn 6.6%, chú cũng không còn mệt mỏi như trước nữa, sức khỏe cũng dần trở lại như ngày chưa bị bệnh.
Bác Cù Thị Hồng, 71 tuổi- ở số 102, xóm3, tiểu khu 19, TT Hát Lót, Mai Sơn, Sơn La.
Bác Cù Thị Hồng, 71 tuổi
Bác đã từng rất khổ sở với bệnh tiểu đường trong 11 năm trời. Lúc biết mình bị bệnh tiểu đường, đường huyết của bác đã lên tới 20mmol/l. Bác được hướng dẫn tự tiêm insulin tại nhà nhưng đường huyết lúc lên rất cao, lúc lại xuống rất thấp. Vài năm sau đó bác bị tê bì chân tay, lở loét mãi không liền, một bên mắt của bác bị đục thủy tinh thể.
Bác uống BoniDiabet với liều 4 viên/ ngày kèm với tiêm insulin, sau 2 tháng bác thấy khỏe hơn, da dẻ đỡ xám xịt, còn đường huyết thì ổn định ở mức 7 mmol/l. Đến nay, đường huyết của bác đã giảm xuống còn 6,5mmol/l, bác chỉ cần uống 2 viên BoniDiabet một ngày, bác sĩ cũng giảm nửa liều insulin cho bác, chân tay hết hẳn tê bì, các vết loét hay vết ngứa cũng nhanh lành hơn hẳn, sức khỏe từ đó cũng được cải thiện lên rất nhiều.
Cô Nguyễn Thị Hồng - (56 tuổi ở thôn Hiệp Đồng, xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, điện thoại: 0356.394.304)
Cô Nguyễn Thị Hồng 56 tuổi
Cô Hồng chia sẻ: “Cô bị tiểu đường từ năm 2014, bệnh khiến cô lúc nào cũng trong trạng thái mệt mỏi, khát nước, tiểu nhiều, tê buốt các ngón chân, sụt cân liên tục. Đường huyết của cô lên tới 18.1 mmol/L. Cô uống thuốc và tiêm insulin theo hướng dẫn nhưng đường huyết vẫn lúc 9 lúc 10 mmol/L, chỉ số HbA1c cũng hơn 9%.
Cô dùng BoniDiabet liều 4/ngày kèm thuốc tây và tiêm insulin. Sau một tháng đường huyết đã hạ được xuống còn hơn 7 mmol/l. Sau 3 tháng, đường huyết của cô chỉ còn 5.6 mmol/l, chỉ số HbA1c thì giảm còn 6%. Vì thế, bác sĩ cũng chủ động giảm cho cô liều thuốc tây. Hiện cô thấy người rất khỏe, chân tay không còn tê bì, người không còn mệt mỏi như trước nữa.
Bài viết trên đã trả lời cho câu hỏi “Bệnh tiểu đường lây qua đường nào?” và các thắc mắc thường gặp khác. Hy vọng bài viết đã đem đến những thông tin bổ ích, giúp bạn hiểu hơn về bệnh từ đó có hướng đi đúng đắn, giúp bệnh được cải thiện nhanh và tốt nhất.
XEM THÊM: