Người bị bệnh gút có nên tập thể dục?

Cập nhập: Thứ hai, 21/10/2019

 

     Bệnh gút (hay bệnh thống phong) là một bệnh do rối loạn chuyển hóa purin ở người, gây ra tăng acid uric máu và lắng đọng tinh thể urat natri ở các mô của cơ thể.

Khi những cơn gút cấp hoành hành sẽ gây cho người bệnh cảm giác vô cùng đau đớn và khó chịu, vận động khó khăn.

Vậy nên hay không nên tập thể dục khi mắc bệnh gút?

Khi đã bị mắc gút, tuỳ theo chức năng của khớp được cải thiện đến mức nào mà có những vận động phù hợp.

  • Chức năng khớp bình thường, chưa xuất hiện biến dạng khớp.

Trường hợp bệnh nhân đang ở giai đoạn đầu của cơn gút, khi các cơn gút xuất hiện vẫn khiến bệnh nhân đau đớn nhưng không cản trở nhiều đến vận động.

Người bệnh vẫn có thể chơi các môn thể thao như bóng bàn, cầu lông, bơi lội...

  • Khớp đã xuất hiện biến dạng:

Trong trường hợp này bệnh nhân không được tự ý tập luyện các môn thể thao, mà bác sĩ sẽ chỉ dẫn bài tập riêng tùy theo tình trạng bệnh của bệnh nhân. Nếu tự ý vận động sai cách như vận động thô bạo khi kéo giãn các khớp bị biến dạng có thể làm tổn thương khớp.

Các bài tập khi bị gút chủ yếu nhằm mục đích hạn chế sự dính khớp, còn khi khớp đã dính rồi thì phải tập để khớp dính ở tư thế thẳng, có như vậy mới giảm sự khó khăn trong việc đi lại.

 

Mời các bạn xem thêm: Chuyện tình dục ở bệnh nhân gút

 

Dưới đây là một số bài tập vận động trong bệnh gút:

  1. Bài tập giãn cơ

Giãn cơ có thể giảm được sự tích tụ axit uric trong cơ thể. Giãn cơ còn có thể giúp tăng khả năng hoạt động cũng như sự linh hoạt cho các cơ.

  1. Bài tập thẳng khớp

Bài tập này giúp giảm độ căng cứng khớp và viêm ở đầu gối, ngoài ra tăng lưu thông máu, làm cho các khớp trở nên linh hoạt.

Thực hiện:

  • Bệnh nhân đứng thẳng người

  • Giang chân rộng bằng vai.

  • Đưa tay lên cao, từ từ hạ tay xuống chạm ngón chân rồi lặp lại. (giữ đầu gối thẳng)

  1. Bơi lội ở cường độ nhẹ

 

bơi lội tốt cho bệnh nhân gút

 

 

Đây là một cách tuyệt vời để tăng cường chức năng cơ vì di chuyển trong nước, các cơ của cơ thể sẽ phải chịu ít lực hơn. Hãy bắt đầu từ từ và dần dần tăng thời gian đi bơi. Hãy nhớ rằng tốc độ và khoảng cách không quan trọng bằng tổng thời gian dành để bơi.

Ngoài ra có các bài tập di chuyển dành cho chân, bắt đầu từ xoay tròn mắt cá chân. Các bài luyện tập để phát huy sức bền. Các bài tập cho tim, như đi bộ, bơi lội hay đạp xe.

 

Xem thêm: Bài tập thể dục tốt cho bệnh gút

 

Khi đang trong cơn gút cấp, có nên tập thể dục khớp?

Mặc đù tập thể dục góp phần quan trọng trong làm giảm tình trạng dính khớp, giảm độ căng cứng khớp và làm cho các khớp trở nên linh hoạt. Tuy nhiên, khi đang bị những cơn đau gút cấp hoành hành, việc tập thể dục khớp đã bị viêm có thể kéo dài tình trạng viêm và gây đau nhiều hơn. Lúc này chỉ nên nhẹ nhàng di chuyển mà không được thực thực hiện các bài tập khớp.

Sau khi viêm khớp đã dịu xuống, đừng vội vàng bắt đầu các bài tập nặng mà hãy nâng dần cường độ tập luyện để thiết lập lại sự linh hoạt của các cơ xung quanh khớp.

 

 

BoniGut - Phương thức vượt qua nỗi đau bệnh gút, rời xa cơn gút cấp

 

Gút là bệnh lý rối loạn chuyển hóa mạn tính mà hiện nay vẫn chưa có phương pháp nào có thể chữa khỏi hoàn toàn được cả. Do đó với người bệnh gút thì điều quan trọng nhất là phải hạn chế tối đa các cơn gút cấp hay những đợt sưng đau các khớp. 

 

Hiện nay xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên đang ngày càng chiếm trọn được lòng tin của người bệnh gút. Điều này hoàn toàn dễ hiểu bởi vì đây là phương pháp mang lại hiệu quả cao mà lại an toàn lành tính, không gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. 

 

Dẫn đầu xu hướng dùng thảo dược cho người bệnh gút hiện nay là sản phẩm BoniGut của công ty Botania. Với công thức thành phần vô cùng toàn diện gồm 12 thảo dược được chọn lọc kỹ lưỡng từ nhiều nơi trên thế giới, BoniGut mang lại hiệu quả đột phá giúp người bệnh kiểm soát tốt acid uric, giảm  thiểu nguy cơ tái phát cơn gút cấp đồng thời giúp chống viêm, giảm đau nhức , bảo vệ xương khớp khỏi bị tổn thương.

 

BoniGut - Không còn nỗi lo bệnh gút !

Sản phẩm được bán tại các hiệu thuốc tây trên toàn quốc.

Tổng đài tư vấn: 18001044.

Bài viết cùng chủ đề

Dùng BoniGut + có tác dụng phụ gì không?

Dùng BoniGut + có tác dụng phụ gì không?

Top 3 loại hoa quả giảm axit uric tốt cho người bệnh gút

Việc sử dụng biện pháp giúp hạ axit uric máu là cực kỳ quan trọng, không thể thiếu ở người bệnh gút. Và các loại hoa quả giảm axit uric ở bài viết ngay dưới đây sẽ phần nào giúp bạn thực hiện điều đó!

Cảnh báo: Những người béo phì cần thận trọng với bệnh gút

Người béo phì khi mắc bệnh gút sẽ nguy hiểm như thế nào? Mời các bạn cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết ngay sau đây nhé!

Thời điểm nào cơn gút cấp dễ tái phát nhất?

Thời điểm nào cơn gút cấp dễ tái phát nhất? Làm cách nào để ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát trở lại? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây nhé!

Quá trình hình thành và ảnh hưởng của muối monosodium urat với người bệnh gút

Quá trình hình thành muối monosodium urat như thế nào? Ảnh hưởng của nó với bệnh gút ra sao? Mời các bạn tìm hiểu đáp án ở bài viết dưới đây!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi