Mục lục [Ẩn]
Một trong những biểu hiện dễ dàng nhận biết bệnh tiểu đường chính là người bệnh luôn cảm thấy đói, ăn rất nhiều, đặc biệt là đồ ngọt, nhưng họ vẫn bị sụt cân nhanh chóng. Tại sao lại có sự mâu thuẫn như vậy? Và cân nặng sụt giảm nhanh chóng ảnh hưởng như thế nào đến người bệnh tiểu đường? Tất cả những thắc mắc này sẽ được chúng tôi giải đáp ngay trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng đón đọc!
Tại sao người bệnh tiểu đường ăn nhiều vẫn sụt cân nhanh chóng?
Tại sao người bệnh tiểu đường lại bị sụt cân nhanh chóng?
Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa glucose dẫn tới lượng đường tăng cao trong máu và các tế bào bị thiếu năng lượng để hoạt động. Bệnh xảy ra khi tuyến tụy không sản sinh hoặc sản sinh rất ít insulin hoặc cơ thể không phản ứng với insulin (hay còn gọi là đề kháng insulin).
Ở một người khỏe mạnh bình thường, tuyến tụy sản sinh ra insulin để giúp cơ thể dự trữ và sử dụng đường từ thức ăn được đưa vào tạo năng lượng. Khi tế bào thiếu nguyên liệu để tạo năng lượng, các tín hiệu sẽ được chuyển đến hệ thần kinh và con người cảm thấy đói.
Ở bệnh nhân tiểu đường, insulin được tiết ra không đầy đủ hoặc hoạt động không hiệu quả sẽ khiến lượng đường trong máu dù cao nhưng lại không được vận chuyển vào tế bào. Vì thế, để duy trì hoạt động, cơ thể sẽ lấy trực tiếp năng lượng từ mô mỡ đã tích lũy từ trước đó. Điều này đồng nghĩa với việc lượng calo của cơ thể bị lấy đi trong quá trình hoạt động nhưng lại không được bù vào trong khi ăn khiến người bệnh nhanh đói, ăn nhiều mà cân nặng vẫn sụt giảm nhanh chóng.
Người bệnh tiểu đường thường ăn nhiều nhưng cân nặng vẫn sụt giảm nhanh chóng
Ngoài dấu hiệu nhanh đói, ăn nhiều, sụt cân, người bệnh tiểu đường có thể nhận biết bệnh qua một số triệu chứng khác dưới đây.
Dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường không thể bỏ qua
- Khát nhiều: Người bệnh gần như lúc nào cũng cảm thấy khát, cho dù mới uống rất nhiều nước, trong đó đa số sẽ thèm nước ngọt hơn nước khoáng.
- Đi tiểu nhiều: Số lần đi tiểu tăng lên nhiều lần so với bình thường, đặc biệt là vào ban đêm khiến người bệnh mất ngủ và mệt mỏi vào sáng hôm sau.
- Mệt mỏi, uể oải: Người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, sức lao động bị giảm sút cho dù ăn nhiều, uống nhiều và nghỉ ngơi đầy đủ.
- Thị lực bị kém đi: Mắt mờ hơn, nhìn không rõ mọi vật, có khoảng tối trong tầm nhìn.
- Có các dấu hiệu ban đầu trên da: Da của người bệnh bị khô, ngứa và dễ bị sạm với những khoảng tối rõ dần do sự rối loạn bài tiết mồ hôi.
Mệt mỏi, uể oải- Dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường
Khi có những dấu hiệu bệnh tiểu đường như trên, bạn cần nhanh chóng đi khám để được chẩn đoán chính xác và có hướng điều trị kịp thời. Bởi bệnh tiểu đường thực sự rất nguy hiểm, đặc biệt là khi người bệnh bị giảm cân không kiểm soát.
Sụt cân nhanh chóng ở người bệnh tiểu đường tiềm ẩn mối nguy hiểm nào?
Tình trạng sụt cân nhanh chóng nếu tiếp tục kéo dài chứng tỏ đường huyết đã tăng cao trong một thời gian dài. Điều này dẫn đến những rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau. Cụ thể:
- Biến chứng trên mắt: Bệnh võng mạc mắt, đục thủy tinh thể, glaucoma, suy giảm thị lực, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến mù lòa…
- Biến chứng thần kinh: Tê bì, dị cảm, mất cảm giác, nhịp tim nhanh, rối loạn cương dương…
- Biến chứng thận: Suy giảm chức năng thận, suy thận mãn tính…
- Biến chứng động mạch: Bệnh động mạch ngoại vi ( Đau cách hồi, đau khi nghỉ, nặng có thể dẫn tới tắc mạch chi gây hoại tử mô, phải cắt cụt chi), bệnh động mạch vành (đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim), tai biến mạch máu não….
Bệnh tiểu đường tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm khác nhau
Do đó, người bệnh cần kiểm soát cân nặng lý tưởng và giữ đường huyết ở ngưỡng an toàn, từ đó sẽ giúp ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.
Khi bị sụt cân nhanh chóng, người bệnh tiểu đường cần làm gì?
Bên cạnh việc sử dụng thuốc tây đều đặn theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh tiểu đường bị sụt cân nhanh chóng nên:
Có chế độ kiểm soát tốt cân nặng của mình
Một chế độ ăn uống khoa học kết hợp thêm lối sống sinh hoạt lành mạnh sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát hiệu quả cân nặng của mình, cải thiện tình trạng sụt cân nhanh chóng bằng cách:
- Chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày (khoảng 5-6 bữa gồm các bữa chính và bữa phụ).
- Hạn chế thực phẩm giàu tinh bột (gạo, mì, ngô, khoai, miến…), bánh kẹo, hoa quả ngọt (mít, chuối, na, sầu riêng…).
- Không uống rượu bia, nước ngọt, đồ uống có ga…
- Bổ sung nhiều rau xanh, các loại hoa quả ít đường như bưởi, cam, táo, ổi,..
- Uống nhiều nước, tuy nhiên người bệnh cần chú ý hạn chế uống nước vào buổi tối để giảm tình trạng tiểu đêm.
- Bên cạnh đó, người bệnh tiểu đường cũng nên luyện tập thể dục hoặc các môn thể thao phù hợp đều đặn hàng ngày, ví dụ như: Đi bộ, yoga, ngồi thiền, chạy bộ…
Người bệnh tiểu đường nên bổ sung thêm nhiều hoa quả ít đường trong chế độ ăn hàng ngày
Kiểm soát đường huyết ổn định
Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng sụt cân không kiểm soát ở bệnh nhân tiểu đường chính là do đường huyết tăng quá cao trong máu. Vì thế để giải quyết được tình trạng này thì việc quan trọng nhất mà người bệnh cần làm là kiểm soát hiệu quả chỉ số đường huyết của mình. Nói về vấn đề này, TS.BS Nguyễn Trí Bình - Bệnh viện lão khoa TW cho biết: “Ngoài việc sử dụng thuốc tây y theo đúng phác đồ điều trị và kết hợp với chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học, người bệnh tiểu đường cần bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng như crom, kẽm, magie, selen. Đây chính là chìa khóa giúp kiểm soát đường huyết ổn định, phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm trên tim, thận, mắt, thần kinh... Hiện nay, các thành phần trên đều đã có trong sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ.”
Chia sẻ của TS.BS Nguyễn Trí Bình về biện pháp giúp hạ và ổn định đường huyết cho bệnh nhân tiểu đường
BoniDiabet +- Sự lựa chọn hoàn hảo cho bệnh nhân tiểu đường
BoniDiabet + là giải pháp đột phá giúp ổn định đường huyết nhờ công thức vượt trội gồm các nguyên tố vi lượng như kẽm, crom, magie, selen. Các nguyên tố vi lượng này là thành phần cấu tạo nên các enzym tham gia chuyển hóa đường trong cơ thể, giúp ổn định đường huyết, hạn chế tình trạng đường huyết dao động lên xuống thất thường, phòng ngừa hiệu quả biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.
Bên cạnh đó, BoniDiabet + còn là sự kết hợp hoàn hảo của nhiều loại thảo dược quý, các vitamin và dưỡng chất, cụ thể:
- Các thảo dược: Dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi, quế, lô hội. Đây là các thảo dược kinh điển nổi tiếng với công dụng giúp hạ đường huyết và hạ mỡ máu hiệu quả.
- Các vitamin và dưỡng chất: Vitamin C, acid folic, acid alpha lipoic giúp giảm nguy cơ biến chứng tim mạch và tai biến mạch máu não.
Công thức thành phần toàn diện của BoniDiabet +
Do đó, bệnh nhân tiểu đường chỉ cần dùng BoniDiabet + với liều 4-6 viên mỗi ngày, chia 2 lần, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, dùng liên tục 2 tháng sẽ thấy rõ hiệu quả toàn diện như sau:
- Giúp làm giảm lượng đường trong máu, đồng thời giúp đường huyết được ổn định.
- Giúp ngăn ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận, thần kinh…
- Giúp giảm lipid và cholesterol máu.
Đặc biệt, BoniDiabet + được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào, người bệnh yên tâm sử dụng.
Hàng vạn người đã chiến thắng bệnh tiểu đường nhờ BoniDiabet +
Sau hơn 10 năm được phân phối rộng rãi trên thị trường, BoniDiabet + đã nhận được sự tin tưởng và đánh giá cao của hàng vạn bệnh nhân tiểu đường trên toàn quốc. Dưới đây là chia sẻ của người bệnh đã từng sử dụng sản phẩm, mời bạn đọc cùng lắng nghe:
Cô Phan Thị Bông (61 tuổi), ở số 2615/2B hẻm 252 đường Vườn Lài, phường An Phú Đông, quận 12, số điện thoại: 0909.281.336
Mời các bạn xem video cô Bông chia sẻ sau khi sử dụng BoniDiabet +
“Năm 2013, tự nhiên cô bị mất ngủ vì tiểu đêm nhiều, chân tay tê bì, mắt mờ mờ, cân nặng sụt nhanh chóng, hơn 8 ký mà cô ăn rất nhiều, lại còn thèm ăn đồ ngọt khủng khiếp. Cô đi khám được chẩn đoán bị tiểu đường tuýp 2, đường huyết lên tới 400 mg/dl và được kê thuốc tây. Cô uống thuốc đầy đủ theo đơn của bác sĩ nhưng sau 1 tháng dùng thuốc tây đường huyết của cô vẫn là 395mg/dl, sau 2 tháng là 390mg/dl, biến chứng không giảm một chút nào. Đã vậy mỗi lần dùng thuốc tây cô đều bị hoa mắt, chóng mặt, nôn ói, nói thật cô chán nản vô cùng, chẳng dám nghĩ tới hậu quả nữa”.
“Tình cờ một lần coi báo cô biết đến BoniDiabet + đến từ Mỹ. Sau 1 tháng sử dụng, đường huyết đã giảm chỉ còn 254 mg/dl. Dần dần, tới tháng thứ ba thì đường huyết chỉ còn 110 mg/dl và cứ giữ ổn định quanh mức 108 tới 110 mg/dl mấy năm nay rồi. Bác sĩ còn khen cô kiểm soát bệnh tốt và giảm bớt thuốc tây cho cô. Đặc biệt, cô thấy người khỏe mạnh hẳn, da dẻ hồng hào, mắt cô sáng rõ hơn, các triệu chứng chân tay tê bì, tiểu đêm cũng hết hẳn, tất cả là nhờ BoniDiabet + đó.”
Chú Phan Huy Đức 61 tuổi, ở khóm 3, phường Cam Phúc Bắc, tp Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, điện thoại: 070 253 6206
Chú Phan Huy Đức - 61 tuổi
“Chú bị bệnh tiểu đường đến nay cũng 15 năm rồi. Thời gian chú mới phát hiện bệnh, đường huyết khi đó đã trên 180mg/dl. Chú thường xuyên đi tiểu, đặc biệt là ban đêm, khiến chú mất ngủ triền miên, người lúc nào cũng mệt mỏi. Có vài tháng mà chú sút mất 10kg mặc dù chú ăn uống khỏe hơn. Bác sĩ kê cho chú metformin với mấy thuốc khác. Về nhà chú dùng thuốc tây đều đặn nhưng đường huyết chỉ giảm được ít, vẫn luôn ở mức cao khoảng trên 150 mg/dl mà người chú lúc nào cũng thấy khó chịu, mệt mỏi.”
“Thế mà chỉ sau 1 tháng sử dụng BoniDiabet +, chú thấy người khỏe hẳn ra, số lần đi tiểu giảm hẳn, chú đi đo lại đường huyết đã giảm còn 100mg/dl. Thấy tín hiệu đáng mừng nên chú kiên trì dùng BoniDiabet +, những lần sau đi khám đường huyết của chú luôn ổn định ở mức 80-85 mg/dl, chỉ số HbA1c cũng chỉ 5 - 6% nên bác sĩ đã giảm bớt liều thuốc tây cho chú. Cũng nhờ thế mà chú ăn ngon, ngủ được, cân nặng dần hồi phục rồi. Đến tuổi này chú cũng chỉ mong thế thôi!”
Đến đây, hy vọng các bạn đã hiểu rõ hơn về lý do tại sao người bệnh tiểu đường bị sụt cân nhanh chóng. Để kiểm soát tốt bệnh, bạn cần chú ý uống thuốc đều đặn, ăn kiêng và tập luyện theo hướng dẫn của bác sĩ, đồng thời dùng thêm sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!
XEM THÊM
- Giải đáp: Bệnh tiểu đường có gây mất ngủ không?
- BoniDiabet uống trước hay sau ăn? Có những lưu ý gì khi sử dụng?