Không bỏ được thói quen nhậu nhẹt, nhiều bệnh nhân gút vẫn lao vào bia rượu. Sau mỗi cuộc vui, cơn đau lại hành hạ họ. Càng gần Tết, bệnh nhân gút ‘khóc thét’ càng nhiều.
Bị gút đã 5 năm này, ông Huy ( 53 tuổi, Tân Mai, Hoàng Mai , Hà Nội) vẫn không bỏ được thói quen nhậu nhẹt. Cứ mỗi buổi chiều về mà không ra quán xá với mấy ông bạn thân là ông Huy thấy trong người như thiếu thiếu cái gì đó.
Kể từ ngày mắc gút, ông Huy ‘thấy nhiều xa cách’ với không ít người bạn. Bạn biết ông mắc bệnh nên không gọi đi nhậu, còn ông thấy mình như bị cô lập. Nhưng có dịp nào tề tựu đông đủ mà bạn hữu bốc máy, ông Toàn lại tìm mọi lý lẽ để trấn an rồi đi nhậu, nhất là dịp cận Tết, khách khứa bạn bè dập dìu tất niên ...
Mỗi lần nhậu, ông Huy đều cố gắng kiềm chế hết sức, toàn uống nước lọc, rón rén 'nhón' vài miếng rau. Nhưng trên bàn nhậu bao nhiêu thứ hấp dẫn: Bia, rượu, đồ ăn ngon, … Bạn ông thi thoảng lại ‘đế’ thêm vào: “Uống 1-2 cốc không sao đâu”, ông lại tặc lưỡi.
Đó là lý do mà lần nào trước khi đi nhậu ông cũng tự dặn lòng phải kiềm chế nhưng đến đêm về là say xỉn. Ngủ được một giấc đến nửa đêm, ông tỉnh dậy giữa chừng vì cơn đau gút cấp hành hạ. Đến sáng hôm sau thì hậu quả mới thấy rõ.
“Ông ấy còn nghỉ cả họp vì chân đau nhức. Trong nhà tôi lúc nào cũng có thuốc giảm đau, nhưng uống nhiều mà không cai được nhậu thì cũng vô ích. Con cái có hôm còn phải ra quán mời bố về sớm vì sợ quá đà. Có đợt nhậu 2 ngày liền, chân ông ấy sưng vù lên, không đi được” - bà Mai - vợ ông Huy kể và cho biết dịp sát Tết tình trạng này lại có vẻ tái diễn do ông Huy không tránh được hết các cuộc tiếp khách, tiệc tùng, liên hoan cuối năm.
Rất sợ Tết
Đó là tâm lý của nhiều người bệnh mắc gút. Bởi dịp Tết ăn uống kéo dài từ ngày này qua ngày khác, không khí hân hoan vui mừng không ai nỡ từ chối. Bà Mai - vợ ông Huy cho hay 3 cái Tết gần đây kể từ khi ông bị gút - gia đình đã không dùng rượu để tiếp khách, điều chỉnh cả chế độ ăn. “Có uống hay không là do mình, nhưng ông nhà tôi mắc bệnh ham vui nên rất khó kiếm chế’ - bà Mai nói.
Thực tế trong thời gian qua tại những bệnh viện lớn, cứ sau mỗi dịp nghỉ Tết là số bệnh nhân đến khám, điều trị vì gút lại tăng mạnh do không kiểm soát được chế độ ăn uống hoặc không tập luyện điều độ.
Theo BS Đào Ái Thủy (ĐH Y dược Huế), bia rượu là tác nhân số một gây bệnh gút, sử dụng nhiều sẽ làm tăng sản xuất acid uric trong máu làm bệnh trầm trọng thêm.
Bệnh gút là một bệnh rối loạn chuyển hóa, bên cạnh việc thầy thuốc phối hợp sử dụng thuốc hợp lý thì việc điều trị căn bệnh này đòi hỏi người bệnh phải kiên trì, theo dõi lâu dài, sẽ cho kết quả tốt nếu bệnh nhân tuân thủ tốt chế độ ăn uống và sinh hoạt, tránh tình trạng khi bệnh thuyên giảm thì tái diễn nhậu nhẹt quá mức.
Ngoài ra, bệnh nhân nên kết hợp dùng thêm sản phẩm có nguồn gốc thảo dược như hạt cần tây, hạt nhãn, quả anh đào đen, tầm ma, kim xa, bách xù, mã đề, ngưu bàng tử,…vừa giúp hạ acid uric máu, lợi tiểu để tăng đào thải acid uric, giảm đau chống viêm khớp vừa an toàn , không có tác dụng phụ, bệnh nhân có thể sử dụng hàng ngày.
Tất cả các thảo dược trên đã có mặt trong sản phẩm BoniGut của Canada và Mỹ. Với công thức toàn diện từ 12 loại thảo dược thiên nhiên, BonGut giúp:
- Ức chế sự hình thành và tăng đào thải acid uric
- Giảm nồng độ acid uric máu
- Chống oxy hóa mạnh, bảo vệ các khớp
- Chống viêm, giảm đau nhức các khớp xương
- Tăng cường chức năng thận, bàng quang, sức khỏe đường tiết niệu
Chỉ với 4-6 viên/ngày, BoniGut sẽ giúp bệnh nhân gut giảm rõ các cơn đau sau 1-2 tháng và giảm acid uric sau 2-3 tháng sử dụng.
Tại Việt Nam, BoniGut đã được công ty Botania (1 trong 5 công ty phân phối thực phẩm bảo vệ sức khỏe lớn nhất hiện nay) nhập khẩu và phân phối rộng rãi tới các nhà thuốc tây lớn trên toàn quốc, giúp người Việt được sử dụng những sản phẩm tốt nhất trên thế giới.
BoniGut- Không còn nỗi lo bệnh gut!
Mời các bạn xem thêm: