9 lưu ý quan trọng khi chăm sóc người bệnh tiểu đường tại nhà

Cập nhập: Thứ sáu, 04/11/2022

Mục lục [Ẩn]

 

    Tiểu đường là một căn bệnh mãn tính đang có tốc độ gia tăng nhanh chóng qua từng năm. Tại nước ta, có khoảng 3,5 triệu người đang phải chung sống với căn bệnh này. Số người mắc được dự đoán có thể lên đến 6,3 triệu vào năm 2045. Phần lớn người bệnh sẽ được điều trị ngoại trú và chỉ có một số ít cần ở lại các cơ sở y tế. Vậy, gia đình sẽ cần lưu ý những gì khi chăm sóc người bệnh tiểu đường tại nhà? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này trong bài viết dưới đây nhé!

 

Những lưu ý khi chăm sóc người bệnh tiểu đường tại nhà

Những lưu ý khi chăm sóc người bệnh tiểu đường tại nhà

 

Lưu ý 1: Kiểm tra đường huyết thường xuyên

   Đo đường huyết thường xuyên là việc làm vô cùng cần thiết khi chăm sóc người bệnh tiểu đường. Theo khuyến cáo của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, người bệnh cần được đo đường huyết 4 lần/ngày vào buổi sáng sau khi ngủ dậy; trước và sau ăn 1 – 2 giờ; trước khi đi ngủ.

   Đường huyết sẽ nằm trong mức an toàn khi:

- Đo tại một thời điểm ngẫu nhiên dưới 180 mg/dL ( 10 mmol/l).

- Đo lúc đói từ 80 - 130 mg/dL ( tương đương 4.4 - 7.2 mmol/l).

- Đo sau bữa ăn 1 - 2 giờ nhỏ hơn 180 mg/dL (10 mmol/l).

 

Người bệnh tiểu đường cần được đo đường huyết thường xuyên

Người bệnh tiểu đường cần được đo đường huyết thường xuyên

 

Lưu ý 2: Gia đình cần luôn giữ liên lạc với bác sĩ

   Trong quá trình chăm sóc người bệnh tiểu đường, bạn có thể gặp phải một số vấn đề như: Họ dùng thuốc nhưng đường huyết không giảm, bị tác dụng phụ của thuốc, tụt đường huyết, bị các vết thương ngoài da,... Đây là một số trường hợp chưa cần phải nhập viện điều trị, gia đình chỉ cần liên hệ với bác sĩ để trao đổi, tìm ra nguyên nhân của các vấn đề này, cũng như cách xử lý cho phù hợp.

 

Lưu ý 3: Chia sẵn liều thuốc cho người bệnh

   Bệnh nhân tiểu đường thường là những người có tuổi nên trí nhớ, thị lực suy giảm, dẫn đến việc người bệnh quên uống thuốc hoặc nhầm loại. Do đó, gia đình nên chia sẵn liều thuốc, ghi rõ thời gian sử dụng để người bệnh sử dụng được dễ dàng, không bị nhầm lẫn hay quên uống.

 

 Chia sẵn liều thuốc giúp người bệnh thuận tiện trong việc sử dụng

Chia sẵn liều thuốc giúp người bệnh thuận tiện trong việc sử dụng

 

Lưu ý 4:  Theo dõi cân nặng của người bệnh

   Phần lớn người bệnh tiểu đường type 2 có thể trạng thừa cân, béo phì. Điều này sẽ làm tăng nguy cơ gặp các biến chứng của bệnh. Do đó, người bệnh cần lưu ý đến việc kiểm soát cân nặng khi điều trị tại nhà thông qua chỉ số BMI (chỉ số khối cơ thể).

   BMI được tính bằng cách lấy cân nặng (tính theo kg), chia cho bình phương chiều cao (tính theo mét). BMI bình thường nằm trong khoảng 18,5 - 24,9. Từ 25 trở lên được coi là thừa cân, trên 30 là béo phì.

 

Lưu ý 5: Kiểm tra huyết áp ít nhất 1 lần mỗi ngày

   Tiểu đường và tăng huyết áp là hai tình trạng song hành với nhau. Theo ước tính, khoảng 80% người bị tiểu đường type 2 có mắc kèm tăng huyết áp. Điều này sẽ khiến cho người bệnh rất dễ gặp các biến chứng tim mạch, và thận.

   Do đó, khi chăm sóc người bệnh tiểu đường, gia đình nên kiểm tra huyết áp của họ ít nhất 1 lần mỗi ngày. Thông thường, người bệnh tiểu đường được khuyến cáo cần duy trì huyết áp dưới 140/90 mmHg. Nếu đã có biến chứng thận, hoặc có yếu tố nguy cơ tim mạch do xơ vữa, thì người bệnh cần duy trì huyết áp dưới 130/80 mmHg.

 

Người bệnh cần được đo huyết áp ít nhất 1 lần mỗi ngày

Người bệnh cần được đo huyết áp ít nhất 1 lần mỗi ngày

 

Lưu ý 6: Dành thêm thời gian để chăm sóc da và răng miệng

   Người bệnh tiểu đường sẽ gặp phải nhiều vấn đề về da và răng miệng như: Sâu răng, viêm chân răng, viêm nướu; da khô ngứa, nấm ngoài da,... Đặc biệt, họ còn không biết mình bị thương ngoài da vì tình trạng tê bì, mất cảm giác. Nếu vết thương phát hiện muộn, nó có thể bị nhiễm trùng, thậm chí hoại tử, khiến người bệnh có nguy cơ phải cắt cụt chi.

  Chính vì vậy, gia đình nên cùng người bệnh dành nhiều thời gian hơn cho việc chăm sóc da, dưỡng ẩm, vệ sinh răng miệng mỗi ngày và quan trọng nhất là kiểm tra xem có gặp phải vết thương ngoài da nào không để xử lý sớm nhất có thể.

 

Lưu ý 7: Thiết kế chế độ dinh dưỡng hợp lý

   Chế độ dinh dưỡng đóng một vai trò quan trọng đối với người bệnh tiểu đường. Không những cần đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, mà còn không được làm đường huyết tăng lên quá nhiều hay ảnh hưởng đến mỡ máu, huyết áp.

   Theo đó, khi chăm sóc người bệnh tiểu đường tại nhà, gia đình nên lưu ý:

- Giảm việc sử dụng thực phẩm có chứa nhiều đường và tinh bột như cơm trắng, mì gói, bánh kẹo ngọt, hoa quả ngọt,... Thay vào đó, bạn hãy dùng thực phẩm ít làm tăng đường huyết như: Gạo lứt, yến mạch,...

- Tăng cường chất xơ, vitamin, khoáng chất từ rau củ, trái cây tươi.

- Thay thế chất béo động vật bằng chất béo có nguồn gốc từ thực vật (dầu ô liu, dầu hướng dương,...), hạn chế ăn đồ chiên xào nhiều dầu mỡ để giúp giảm nguy cơ mỡ máu, biến chứng tim mạch.

- Không ăn quá 5g muối/ngày để hạn chế ảnh hưởng đến huyết áp, chức năng thận.

- Có thể chia nhỏ bữa ăn mỗi ngày để kiểm soát đường huyết tốt hơn.

- Uống đủ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày.

 

Chế độ ăn của người bệnh nên có thêm nhiều rau củ

Chế độ ăn của người bệnh nên có thêm nhiều rau củ

 

Lưu ý 8: Khuyến khích vận động thể chất và dành thời gian trò chuyện

   Người bệnh tiểu đường được khuyến cáo là nên dành thời gian cho các hoạt động thể lực ít nhất 30 phút mỗi ngày và 5 ngày/tuần để giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn và tránh bị thừa cân, béo phì. Do đó, gia đình nên sắp xếp thời gian cùng luyện tập với người bệnh.

    Cùng với đó, gia đình nên cùng trò chuyện với người bệnh để giúp họ không cảm thấy lo lắng về bệnh tật. Tâm trạng thoải mái hơn, không căng thẳng, stress cũng góp phần giúp đường huyết của người bệnh ổn định.

 

Tinh thần vui vẻ, thoải mái sẽ tốt với người bệnh tiểu đường

Tinh thần vui vẻ, thoải mái sẽ tốt với người bệnh tiểu đường

 

Lưu ý 9: Sử dụng thêm sản phẩm BoniDiabet + giúp kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả

    BoniDiabet + là một sản phẩm được sản xuất và nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ. Sản phẩm có thành phần hoàn toàn từ tự nhiên và được sản xuất với công nghệ siêu nano vô cùng hiện đại, nhằm mục đích đem lại những lợi ích cho người bệnh tiểu đường như:

- Giúp hạ đường huyết về mức an toàn hơn nhờ có mướp đắng, dây thìa canh, hạt methi.

- Giúp giảm và phòng ngừa các biến chứng tiểu đường như: Kẽm, crom, magie, selen, alpha lipoic acid, vitamin C, acid folic,  quế, lô hội. Trong đó:

+ Kẽm, crom, magie, selen giúp giảm kháng insulin, từ đó giúp hạ và ổn định đường huyết.

+ Alpha lipoic acid, vitamin C, acid folic giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, bảo vệ mạch máu, phòng ngừa biến chứng tim mạch, mắt, thận, thần kinh.

+ Quế giúp hạ mỡ máu, lô hội giúp các vết thương mau lành.

   Với sự kết hợp hoàn hảo này, BoniDiabet + sẽ giúp hạ và ổn định đường huyết, hạ mỡ máu, giảm các triệu chứng: Mệt mỏi, tê bì tay chân, khát nước, mờ mắt,... đồng thời, ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận mắt và thần kinh.

 

Thành phần và công dụng của BoniDiabet +

Thành phần và công dụng của BoniDiabet +

 

    BoniDiabet + còn được nghiên cứu trên lâm sàng tại bệnh viện Y học Cổ truyền Hà Đông từ tháng 5/2016 bởi Ths.Bs. Vũ Văn Hoàng (giám đốc bệnh viện) và các bác sĩ khác.

   Kết quả cho thấy có tới 96,67% bệnh nhân có cải thiện tốt và khá sau khi sử dụng BoniDiabet + trên 3 phương diện là: Triệu chứng của tiểu đường, chỉ số đường huyết và chỉ số HBA1c.

 

Chia sẻ của khách hàng sau khi sử dụng BoniDiabet + 

   Với hơn 10 năm đồng hành cùng với rất nhiều người bệnh tiểu đường, BoniDiabet + tự tin là sản phẩm hàng đầu trong chăm sóc sức khỏe và giảm nhẹ những biến chứng nguy hiểm của bệnh lý này. Chúng ta cùng lắng nghe chia sẻ của:

   Chú Nguyễn Quốc Bình, 63 tuổi, ở số 36, ngõ 35, xã An Chân, phường Sở Dầu, Hồng Bàng, Hải Phòng.

    Chú Bình chia sẻ: “Đầu năm 2015, chú thấy sức khỏe suy giảm rõ rệt, người lúc nào cũng mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt. Đi khám, bác sĩ kết luận chú bị tiểu đường type 2, mức đường huyết lên tới 26 – 27 mmol/l nên chú phải nhập viện điều trị gấp. Sau 10 ngày, chú ra viện và được kê thuốc tây về nhà. Chú uống thuốc tây đều đặn và áp dụng chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường nhưng đường huyết cũng chỉ giảm được chút. Chú còn thường xuyên thấy ngứa ngáy, khó chịu, mắt mờ đi. Lần nào đi khám, mỡ máu và huyết áp cũng đều cao hơn bình thường.”

   “Tình cờ, chú đọc thấy thông tin về sản phẩm BoniDiabet + được nhiều bác sĩ khuyên dùng, nên chú mua về sử dụng. Sau 1 tháng, chú đi kiểm tra lại, mức đường huyết của chú đã giảm còn 7 mmol/l. Sau 2 tháng dùng liên tục, bác sĩ thấy đường huyết của chú về mức an toàn hơn nên đã giảm dần liều thuốc tây cho chú. Đến nay, chú vẫn dùng BoniDiabet +, đường huyết của chú luôn duy trì ổn định ở mức 5 – 6 mmol/l, chú cũng không gặp phải bất cứ tác dụng phụ nào. Hơn thế, tình trạng ngứa ngáy, khó chịu, mờ mắt cũng không còn. Huyết áp và mỡ máu cũng về mức an toàn rồi.”

 

Chú Nguyễn Quốc Bình, 63 tuổi

Chú Nguyễn Quốc Bình, 63 tuổi

 

   Hy vọng, bài viết trên đã cung cấp thêm những thông tin cần thiết về 9 lưu ý quan trọng khi chăm sóc người bệnh tiểu đường tại nhà. BoniDiabet + là sản phẩm vô cùng ưu việt, giúp hạ, ổn định đường huyết và ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì, xin quý độc giả vui lòng gọi điện đến số hotline miễn cước 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn quý độc giả!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Dùng nhiều trà thảo dược nhưng không hạ đường huyết, BoniDiabet có tốt hơn không?

Dùng nhiều trà thảo dược nhưng không hạ đường huyết, BoniDiabet có tốt hơn không?

Tìm hiểu về bệnh tiểu đường type 2 - Giải pháp cho người bệnh đến từ Mỹ

Hãy cùng chuyên gia của Thảo Dược Bốn Phương tìm hiểu chi tiết về bệnh tiểu đường type 2 và giải pháp toàn diện cho người bệnh đến từ Mỹ qua bài viết dưới đây nhé.

Quảng Ninh: Dù đã giảm được liều thuốc tây nhưng đường huyết vẫn ổn định

Bác Đoàn Văn Nùng, 69 tuổi, địa chỉ số 1 ngõ 35 đường Nguyễn Văn Cừ ( tổ 10 khu phố 3 phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh). 

Hòa Bình: Có BoniDiabet, không lo biến chứng bệnh tiểu đường

Bác Hoàng Thế Hội, 78 tuổi, xóm Mỏ, Lương Sơn, Hòa Bình.

Người bệnh tiểu đường nên lựa chọn ăn hải sản như thế nào?

Hải sản là nguồn cung cấp protein dồi dào, chứa chất béo lành mạnh, giàu các vitamin và khoáng chất quan trọng. Vậy đối với người bị bệnh tiểu đường nên lựa chọn ăn hải sản như thế nào? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Bệnh tiểu đường lây qua đường nào?

Bệnh tiểu đường lây qua đường nào?

Nhiều người thắc mắc bệnh tiểu đường có lây không? Bệnh tiểu đường lây qua đường nào? Làm thế nào để phòng tránh bệnh tiểu đường? Tất cả những thắc mắc trên sẽ được giải đáp đầy đủ trong bài viết sau đây.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi